Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 102, Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)

Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.

Phương pháp: Thuyết trình.

Trong khi nói hoặc viết, chúng ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ -vị để mở rộng câu. Vậy để biết thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? có bao nhiêu trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu ? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó .

Hoạt động 2 : Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. (10 phút)

Mục tiêu: HS nắm được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu.

 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.

Kĩ thuật: Tư duy động não.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 102, Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/2/2014. Ngày giảng: 7A4:.. Tiết 102 - Bài 25 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu. 2. Kỹ năng: Học sinh nắm được các trường hợp để mở rộng câu. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng đúng cụm chủ -vị trong khi nói và viết .. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: SGK, SGV. 2. Trò: Soạn bài theo SGK III. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 7A4: 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS. Phương pháp: Thuyết trình. Trong khi nói hoặc viết, chúng ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ -vị để mở rộng câu. Vậy để biết thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? có bao nhiêu trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu ? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó . Hoạt động 2 : Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. (10 phút) Mục tiêu: HS nắm được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. Kĩ thuật: Tư duy động não. Hoạt động thầy, trò Nội dung - HS đọc bài tập SGK/68 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẳn có [] ? Câu văn trích từ văn bản nào? Trích từ văn bản Ý nghĩa văn chương. ? Ý chính của câu văn? Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha. * Hãy tìm các cụm danh từ trong câu? *Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ? * Vậy ngoài cụm C-V làm nòng cốt câu, BTập trên còn có 2 cụm C-V đóng vai trò gì? *Thế nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu? - HS đọc ghi nhớ. I.Thế nào là dùng cụm C - V để mở rộng câu. *Bài tập/SGK 68 - Cụm danh từ : những tình cảm ta không có . PN D.t tâm Psau cụm C-V những tình cảm ta sẳn có . PN D.T tâm Pnsau,Cụm C-V . - Cấu tạo của cụm danh từ : phụ trước trung tâm phụ sau những tình cảm ta sẵn có những tình cảm ta không có - Phụ ngữ sau là 1 cụm C - V. Ta / không có. Ta / sẵn có. -> Cụm C - V làm định ngữ. * Ghi nhớ: sgk (68). Hoạt động 3(12 phút) : Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Mục tiêu: HS nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Phương pháp: quy nạp, phân tích, vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Tư duy động não. - HS đọc bài tập SGK/68 ? Em hãy xác định thành phần chính của câu( chủ ngữ, vị ngữ nòng cốt câu)? *Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong trong các câu? * Cho biết trong mỗi câu, cụm C- V làm thành phần gì? * Qua phân tích em thấy cụm C-V có thể được sử dụng để mở rộng câu ntn? * So với câu đơn câu mở rộng có tác dụng gì. - Làm rõ hơn ý cần diễn đạt - Thể hiện rõ tình cảm của người nói * HS đọc ghi nhớ. II. Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu. *Bài tập/SGK 68 a) Chị Ba/ đến// khiến tôi /rất vui. c v c v -> Cụm C - V làm C, BN. b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ rất hăng hái. c v -> Cụm C - V làm VN. c, Chúng ta/ có thể nói rằng trời / sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen. -> Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm động từ d, Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt// chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám/ thành công. -> Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm danh từ * Ghi nhớ: sgk (69) Hoạt động 4: Luyện tập(10 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.Rèn kĩ năng thực hành. Phương pháp: vấn đáp, thực hành. Kĩ thuật: Tư duy động não. - HS đọc bài tập SGK/69 Thảo luận nhóm Bài 2 . Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị. a, Bài thơ rất hay. -> Bài thơ mà anh/ viết// rất hay. b, Nam đọc quyển sách. -> Nam// đọc quyển sách tôi/ cho mượn. III. Luyện tập. Bài 1. Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây? a. chỉ riêng những người chuyên môn/ mới định được. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT. b. khuôn mặt/ đầy đặn -> cụm C- V làm VN. c.+ các cô gái làng Vòng/ đỗ gánh. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT. + hiện ra/từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết -> C- V (đảo) làm phụ ngữ trong cụm ĐT. d.+ một bàn tay/ đập vào vai. -> cụm C- V làm CN. + hắn/ giật mình. -> cụm C - V làm BN. 4. Củng cố(3’) : GV khái quát 5. Hướng dẫn HS học bài(3’): Làm bài tập còn lại IV. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 57 Lich su dia phuong.doc
Giáo án liên quan