Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình

I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi:Ngày 19-8- 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám, . Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

- Biết Cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào,sự kiện cần nhớ,kết quả:

+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài gòn .

- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám .

- HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.

II-Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN - Ảnh tư liệu về CMT8

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 9 đến 12 - Năm học 2013-2014 - Phan Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chnhs phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ:đây là s/kiện l/sử trọng đại,đ/dấu sự ra đời của nước Việt Nam D/chủ Cộng hòa. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS. - Tranh Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Cách mạng mùa thu - Thuật lại cuộc k/nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 và nêu kết quả. - Khí thế của C/mạng tháng tám thể hiện đ/gì? B. Bài mới :Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập HĐ 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9- 1945. + HS đọc từ “ Ngày 2/9/1945... mới dựng ” - Em hãy thuật lại quang cảnh buổi lễ. GV chốt ý ghi bảng: + Hà Nội tưng bừng màu đỏ: cờ, hoa, + Tất cả mọi người đều xuống đường đổ về Quảng trường Ba Đình. HĐ2: Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập. HS đọc từ “ Đúng 14 giờ. đến hết bài” N1,3 :Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? ( Gợi ý) - Buổi lễ bắt đầu khi nào? -Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? N2: Buổi lễ kết thúc ra sao? N5: Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Bác dừng lại để làm gì? N 4,6:Theo em, việc dừng lại hỏi nhân dân cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào? HĐ3: Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập. - Cuối bản Tuyên ngôn độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - Lời khẳng định đó thể hiện điều gì? - Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì? GV kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác đọc ngày 2-9-1945 đã Khẳng định quyền độc lập, tự do thiên liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. HĐ 4: Cả lớp hoạt động - Em hãy nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2/9/1945. - Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ ấy. - Buổi lễ kết thúc trong không khí như thế nào? - Nội dung bài học hôm nay là gì? C. Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Ngày 2- 9-1945 là ngày gì? Bài sau: Ôn tập:Hơn tám mươi năm chống TDP xâm lược và đô hộ(1858-1945). - 2HS trả lời * Giải thích Tuyên ngôn Độc lập Làm việc nhóm đôi. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung * Giải thích Chính phủ lâm thời - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày, nhận xét bổ sung. + Đúng 14 giờ buổi lễ bắt đầu. + Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân. Bác ra hiệu và bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Tiếp đó lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên trong Chính phủ lâm thời trước quốc dân đồng bào... + Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và lời khẳng định trong bảng Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi ngườ dân Việt Nam. * Bác dừng lại để hỏi: “ Tôi nói , đồng bào nghe rõ không ?” - Cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ nội dung bản tuyên Ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên bác mới hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không ?” + Khẳng định: “ Nước Việt Nam ... quyền tự do, độc lập ấy”. - Toàn dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Khẳng định quyền độc lập, tự do thiên liêng của dân tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, Khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Hình ảnh Bác Hồ thật thân thương, gần gũi và giản dị . + Trong không khí hào hứng và vô cùng phấn khởi của nhân dân ta. - Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập , Khẳng định quyền độc lập, tự do thiên liêng của dân tộc Việt Nam và Khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. - HS nhắc lại. - Ngày 2- 9-1945 là ngày Khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (còn gọi là ngày Quốc khánh) N1,3 :Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? ( Gợi ý) - Buổi lễ bắt đầu khi nào? -Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? N2: Buổi lễ kết thúc ra sao? N5: Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Bác dừng lại để làm gì? N 4,6:Theo em, việc dừng lại hỏi nhân dân cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào? TUẦN 11 Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 LỊCH SỬ 5 ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1858 - 1945) I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945. + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời. II/Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. Bảng thống kê sự kiện đã học III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt dộng học A. Bài cũ : Bác Hồ ......Độc lập. - Tường thuật quang cảnh buổi lễ. - Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác khẳng định điều gì? B. Bài mới : Ôn tập: Hơn .....thực dân Pháp. HĐ 1: Cả lớp - Cho lần lượt HS nêu tên các bài đã học * Thảo luận nhóm 4 - Nêu sự kiện, thời gian và diễn biến chính. - Cách thực hiện: 1em nêu thời gian thì em khác nêu địa điểm hoặc sự kiện chính v.v - Gợi ý: Pháp nổ phát súng đầu tiên vào nước ta ở đâu, vào thời gian nào? - Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện nào diễn ra? - Hội Duy Tân do ai thành lập vào năm nào? - Năm 1905 có sự kiện gì? - Đảng Cộng sản VN ra đời vào thời gian nào? - Ngày 19/8/1945 là ngày gì? -Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập,khai sinh nước VNDCCH thành lập ngày nào? +HĐ 2: Cho HS trao đổi về ý nghĩa của việc thành lập Đảng và Cách mạng tháng Tám. * Tự hào truyền thống yêu nước của ND ta C. Củng cố, dặn dò: *Bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. 4 HS trả lời. - HS mở sách nêu tên bài học.. - Nhóm này hỏi nhóm kia trình bày. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. * Ở Đà Nẵng vào ngày 1- 9 - 1858. * Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. - Hội Duy Tân do ông Phan Bội Châu thành lập vào năm 1904. - Năm 1905 cụ Phan Bội Châu sang Nhật nhờ Nhật giúp đỡ đào tạo quân sự - Ngày 3/2/1930 - Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 2/9/1945 - Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. -Cuộc k/nghĩa đã giành độc lập,tự do cho nước nhà đưa ND ta th/khỏi kiếp nô lệ TUẦN 11 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 31/10 - 5/11/ 2011 Sáng Môn Tên bài giảng Chiều Môn Tên bài giảng Thứ 2 31/10 X X X X Thứ 2 X X X X Thứ 3 1/11 K 5C S 5C Đ 5C K 5D Ôn tâp: con người.... Ôn tập: Hơn....... Lâm nghiệp và thủy sản Ôn tâp: con người.... Thứ 3 1/11 K 5A S 5A Đ 5A K 5B Ôn tâp: con người.... Ôn tập: Hơn....... Lâm nghiệp và thủy sản Ôn tâp: con người.... Thứ 4 2/11 X X X X Thứ 4 Thứ 5 3/11 X X X X Thứ 5 3/11 LMT ATGT X X Biển báo hiệu g/thông. Thứ 6 4/11 K 5D S 5D Đ 5D K 5A Tre, mây, song. Ôn tập: Hơn....... Lâm nghiệp và thủy sản Tre, mây, song. Thứ 6 4/11 K 5B S 5B Đ 5B K 5C Tre, mây, song. Ôn tập: Hơn....... Lâm nghiệp và thủy sản Tre, mây, song. Thứ 7 5/11 X X X X Thứ 7 X X X X TUẦN 12 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 LỊCH SỬ L5 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết sau Cách mạng tháng tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói” “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt ”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,... II/Đồ dùng học tập. F Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”. F Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III/Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Ôn tập - Nêu sự kiện lịch sử năm 1858, 1930, 1945 ở nước ta. - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đảng, ngày CM tháng 8/1945 và ngày 2/9/1945. B.Bài mới: Vượt qua hiểm nghèo. HĐ 1: Thảo luận nhóm 4 N1:Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc? - Nếu không chống được 2 thứ giặc đó, điều gì sẽ xảy ra? N2: Để thoát khỏi tình thế đó, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những gì? N3: Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản? N4: Thế nào là “Quỹ độc lập” và “Quỹ đảm phụ quốc phòng”; “Tuần lễ vàng” quyên góp để làm gì? N5: - Thế nào là “ngàn cân treo sợi tóc”?. N6: Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. - Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? - HD HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu. C. Củng cố, dặn dò: - Sau Cách mạng tháng Tám nước ta có những thuận lợi, khó khăn gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân giải quyết những khó khăn đó như thế nào? * Bài sau: “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” - Vài HS trả lời. - Đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung. * Đói sẽ làm bất cứ việc gì miễn có để ăn. *Dốt là không biết gì,ai nói gì làm theothế ấy. - Các đế quốc, bọn nội phản lợi dụng, kích động làm rối loạn chính trị trong nước có thể dẫn đến mất nước. - lập hũ gạo cứu đói, đề ra ngày đồng tâm. Nhân dân cả nước 10 ngày nhịn ăn một bữa, dành gạo cho dân nghèo.Đẩy mạnh kh/hoang và tăng gia sản xuất.Đắp lại đoạn đê vỡ. Chia ruộng cho nông dân nghèo. - Giặc ngoại xâm: Dùng các biện pháp khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước, nhân nhượng với quân Pháp. * Giải thích từng loại quỹ * - Quyên góp để xây dựng đất nước. * “Sợi tóc” được ví như chế độ mới, chính quyền mới thành lập rất mỏng manh. “Ngàn cân”là gánh nặng của muôn vàng khó khăn mà chế độ mới phải đương đầu. - Nhân dân tin yêu và sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng vì vậy, dân ta cương quyết bảo vệ chính quyền mới. * Uy tín rất cao. - Quan sát, nhận xét. HS lắng nghe. Thuận lợi: Chính quyền mới thành lập là của dân, do dân và vì dân. Khó khăn: Chúng ta phải đối phó với ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt,giặc ngoại xâm. - HS nêu

File đính kèm:

  • doclich su 912doc.doc
Giáo án liên quan