Bài 3: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XỈ - ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Mục tiêu:
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
- HS khá, giỏi:
+ Biết dược nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của TD Pháp.
+ Năm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
79 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t luận: Với tinh thần dũng cảm, sự đoàn kết cũng như lòng căm thù giặc sâu sắc, nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La đã đánh tan được âm mưu xâm lược của quân địch và bảo vệ được cơ quan đầu não của tỉnh Sơn La.
C- Củng cố - dặn dò: (2’)
- GVNX tiết học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau:
- 1HS nêu: Di tích Văn bia Quế Lâm Ngự Chế nằm ở trung tâm TP Sơn La, lưng chừng ngọn núi Cằm, thuộc địa phận Tổ 2, phường Chiềng Lề, TP Sơn La.
- 1HS nêu: Trên đường đi dẹp loạn trở về, vua Lê Thái Tông cùng quân sĩ nghỉ chân tại Đông La, thấy nơi đây cảnh đẹp, vị trí địa lí thuận lợi, với ý nghĩ sâu xa và tâm hồn thanh thản, nhà vua đã để lại bài thơ khắc tạc vào vách đá.
- 1HS nêu: Ngôi đền được khánh thành vào ngày 22/1/2003, mang tên “Quế Lâm Linh Tự”.
- 1HS nêu: Để ghi nhớ công đức của vua Lê Thái Tông, cũng như để đáp ứng một phần tín ngưỡng lành mạnh và nguyện vọng của nhân dân địa phương.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
- HS chú ý quan sát .
+ Trận chống càn diễn ra từ ngày 28/03 đền ngày 12/ 04 / 1951 ở khu căn cứ Mộc Hạ, Mộc Châu.
+ Bị thất bại ở Chiến Dịch Biên giớ thu – đông năm 1950, Pháp thấy rõ khả năng không thể tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương, tại Liên khu Việt Bắc chúng đã cấu kết với Mĩ củng cố và xây dựng lực lượng để đánh khu căn cứ của ta.
+ Nhằm ngăn chặn đường tiếp tế cũng như tiêu diệt cơ quan đầu não của tỉnh Sơn La.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý.
- 1HS đọc thông tin, lớp chú nghe.
- HS trao đổi nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
+ Với trên 30 trận đánh lớn nhỏ ta đã tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch trong đó có 2 sĩ quan Pháp, số còn lại phỉ rút chạy, phá hủy 5 khẩu súng.
+ Do quân và dân khu căn cứ kháng chiến có sự phối hợp chặt chẽ, đoàn kết có lòng căm thù giặc sâu sắc
+ Đánh tan được âm mưu sâm lược của quân địch, bảo vệ được cơ quan đầu não của tỉnh Sơn La
Bài 33: ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nguyên nhân nào dẫn đến trận chống càn
ở tỉnh Sơn La ?
? Trận chống càn của quân và dân xã Mộc Hạ thu được kết quả và ý nghĩa gì trong lịch sử dân tộc tỉnh Sơn La ?
- GVNX, đánh giá cho điểm.
- GV tóm lại nội dung bài cũ.
B- Dạy học bài mới: (33’)
1- GTB: (1’)
- Tiết học lịch sử hôm nay thầy trò chúng ta đi ôn tập lại những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) đến nay.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2- Nội dung hoạt động: (32’)
*. HĐ1: Những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
- GV cho HS hoạt động nhóm 4 (nội dung y/c ghi sẵn trong PBT).
- Gọi các nhóm trình bày.
N1: Giai đoạn lịch sử “Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)” ghi rõ thời gian xảy ra, sự kiện tiêu biểu trong gia đoạn này.
N2: Giai đoạn “Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì k/c chống thực dân Pháp 1945-1954” thời gian xảy ra, sự kiện tiêu biểu trong gia đoạn này.
- GVNX, tuyên dương.
- GVNX, KL:
*. HĐ2: Những sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay.
- Y/c HS thi kể nối tiếp trong nhóm 4.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GVNX, bổ sung và chọn ra 5 sự kiện tiêu biểu nhất có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
- GVNX, tuyên dương.
- GVKL:
C- Củng cố - dặn dò: (2’)
- GVNX tiết học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau:
- 1HS nêu: Pháp thất bại tại chiến dịch biên giới thu – đông 1950, thấy rõ khả năng không thể tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương, tại liên khu Việt Bắc chúng đã cấu kết với Mĩ củng cố và xây dựng lực lượng để đánh khu căn cứ của ta.
- 1HS nêu: Với trên 30 trận đánh lớn nhỏ ta đã tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch trong đó có 2 sĩ quan Pháp, số còn lại phải rút chạy, phá hủy 5 khẩu súng.
Trận đánh này đánh tan âm mưu xâm lược của quân địch, bảo vệ được cơ quân đầu não của tỉnh Sơn La
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS ghi bài vào vở.
- Các nhóm nhận PBT và trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
N1: . 1859-1864: k/n Bình Tây đại nguyên soái – Trương Định.
. 5-7-1885: cuộc phản công ở kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương.
. 1904-1907: phong trào Đông du do Phan Bội Châu tổ chức.
. 5-6-1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
. 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
. 1930-1931: phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh
. Mùa thu 1945: Tổng k/n giành chính quyền trên cả nước, tiêu biểu là cuộc tổng k/n của nhân dân Hà Nội.
. 2-9-1945: BH đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VN DCCH.
N2: . Cuối 1945-1946: Toàn Đảng, toàn dân diệt “giệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
. 19-12-1946: Toàn quốc đứng lên k/c chống thực dân Pháp xâm lược.
. Thu-đông 1947: Chiến dịch Việt Bắc.
. Thu-đông 1950: Chiến dịch Biên giới.
. 7-5-1954: chiến dịch ĐBP toàn thắng.
- HS chú ý nghe.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung.
- Kết quả: 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử dân tộc ta từ 1945 đến này là:
+ Ngày 19-8-1945, CM-8 thành công.
+ Ngày 2-9-1945, BH đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VN DCCH.
+ Ngày 7-5-1954, chiến thắng ĐBP, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì k/c chống thực dân Pháp.
+ Tháng 12-1972, chiến thắng ĐBP trên không, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở VN.
+ Ngày 30-4-1975, chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, MN giải phóng, đất nước thống nhất.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
Bài 34: ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nguyên nhân nào dẫn đến trận chống càn
ở tỉnh Sơn La ?
? Trận chống càn của quân và dân xã Mộc Hạ thu được kết quả và ý nghĩa gì trong lịch sử dân tộc tỉnh Sơn La ?
- GVNX, đánh giá cho điểm.
- GV tóm lại nội dung bài cũ.
B- Dạy học bài mới: (33’)
1- GTB: (1’)
- Tiết học lịch sử hôm nay thầy trò chúng ta đi ôn tập lại những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) đến nay.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2- Nội dung hoạt động: (32’)
*. HĐ1: Những sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
- GV cho HS hoạt động nhóm 4 (nội dung y/c ghi sẵn trong PBT).
- Gọi các nhóm trình bày.
N3: Giai đoạn “Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước 1954-1975” thời gian xảy ra, sự kiện tiêu biểu trong gia đoạn này.
N4: Giai đoạn “Xây dựng CNXH trong cả nước (1975 đến nay)” thời gian xảy ra, sự kiện tiêu biểu.
- GVNX, tuyên dương.
- GVNX, KL:
*. HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
- Y/c HS nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945-1975.
- Y/c HS kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này 1945-1975.
- GVNX, tuyên dương.
C- Củng cố - dặn dò: (2’)
- GVNX tiết học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau:
- 1HS nêu: Pháp thất bại tại chiến dịch biên giới thu – đông 1950, thấy rõ khả năng không thể tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương, tại liên khu Việt Bắc chúng đã cấu kết với Mĩ củng cố và xây dựng lực lượng để đánh khu căn cứ của ta.
- 1HS nêu: Với trên 30 trận đánh lớn nhỏ ta đã tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch trong đó có 2 sĩ quan Pháp, số còn lại phải rút chạy, phá hủy 5 khẩu súng.
Trận đánh này đánh tan âm mưu xâm lược của quân địch, bảo vệ được cơ quân đầu não của tỉnh Sơn La
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS ghi bài vào vở.
- Các nhóm nhận PBT và trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
N3: . Sau 1954: Nước nhà bị chia cắt.
. 12-1955: MB XD Nhà máy Cơ khí HN.
. 17-1-1960: MN “Đồng khởi”, tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre.
. Tết Mậu Thân 1968: Tổng tiến công vào các thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ-Ngụy.
. 12-1972: Chiến thắng ĐBP trên không.
. Mùa xuân 1975 (30-4-1975): Tổng tiến công và nổi dậy, chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn MN-thống nhất đất nước.
N4: . 25-4-1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
. 6-11-1979: khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
- HS chú ý nghe.
- HS thi kể nối tiếp: Các trận đánh lớn là:
+ 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946.
+ Chiến dịch Biên giới thu-đông 147.
+ Chiến dịch Biên giới thu-đông 150.
+ Chiến dịch ĐBP.
+ Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Chiến dịch HCM lịch sử.
- HS thi kể nối tiếp: các nhân vật lịch tiêu biểu là:
+ Chủ tịch HCM vĩ đại.
+ 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
- HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
File đính kèm:
- Lịch sử 5.doc