Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 1 - 7

 Tiết Lịch sử: Bài 1.

"Bình Tây Đại nguyên soái" Trương Định.

 I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng ND chống quân Pháp xâm lược.

II. Đồ dùng: Hình ảnh trong SGK.

- Phiếu học tập. Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 1 - 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.) Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp? .) Tường thuật lại Cuộc phản công ở kinh thành Huế? .) Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Chia lớp theo nhóm, thảo luận theo 4 nd trên. - Gọi hs trình bày. - Gv chốt lại. .) Phái chủ hoà, chủ trương hoà với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. .) Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ k/c .) Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huế theo thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv nhấn mạnh. - Giới thiệu một số hình ảnh, nhân vật l/s trên bản đồ. + Em biết thêm gì về phong trào Cần Vương? - Liên hệ: Kể tên đường phố, trường học,… mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương. - Rút ra KL: SGK. 3. Củng cố: + Nêu cảm nghĩ của em về phong trào CầnVương? - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Hs nêu. - Hs nhận xét, đánh giá. - Hs nghe. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi SGK và tlch - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Hs bổ sung, nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs quan sát bản đồ. - Hs kể. - Hs nêu - Hs nêu. ************************************ Tiết Lịch sử: Bài 4. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XI X - đầu thế kỉ XX. I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Cuối TK XI X- đầu TK XX, nền kt- xh nước tacó nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. - Bước đầu nhận biết về mối qh giữa kt và xh. II. Đồ dùng : - Hình trong SGK. - Bản đồ hành chính VN. - Tranh ảnh về sự phát triển kt, xh ở VN thời bấy giờ. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Gv đánh giá. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Theo y/c b, Hướng dẫn hs: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gv nêu: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của ND ta thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó tác động ntn đến tình hình kt- xh ở nước ta? - Gv nêu nhiệm vụ học tập: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kt VN cuối TK XI X- đầu TK XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xh VN cuối TK XI X- đầu TK XX. + Đời sống của công dân, nông dân VN thời kì này. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs thảo luận theo nd sau: + Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kt VN có những ngành kt nào là chủ yếu? + Sau khi thực dân pháp xâm lược, những ngành kt nào mới ra đời ở nước ta? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kt? + Trước đây xh VN chủ yếu có những g/c nào? + Đầu TK XX xuất hiện thêm những tầng lớp g/c mới nào? + Đời sống của công nhân, nông dân VN ra sao? * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv hoàn thiện phần trả lời của hs. - Gv hướng dẫn hs q/s trong SGK. Y/c hs nêu nhận xét về thân phận của người nông dân VN cuối TK XI X- đầu TK XX. - Gv nhấn mạnh những biến đổi về kt- xh ở nước ta đầu TK XX. + Em có nhận xét gì về mối qh giữa kt- xh ở nước ta vào cuối TK XI X- đầu TK XX. - Rút ra KL: SGK 3. Củng cố: + Gv chỉ trên bản đồ hành chính VN để giới thiệu các vùng kt của nước ta. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Hs nêu. Nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs đọc thầm nd bài. Theo dõi SGK.Tìm hiểu theo nd gv nêu. - Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs khác bổ sung. - Cả lớp cùng theo dõi. - Hs q/s hình trong SGK và nêu ý kiến của mình. - Hs nghe. - Vài hs nêu trước lớp. - Hs đọc SGK. - Hs theo dõi. ********************************* Tiết Lịch sử: Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du. I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Vn đầu TK XX. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng: ảnh trong SGK; Bản đồ Thế giới. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biến đổi về kt- xh ở nước ta đầu TK XX? - Gv đánh giá. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Theo y/c b, Hướng dẫn hs: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gv nêu: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, ND từ Nam chí Bắc đã đứng lên k/c chống Pháp, nhưng tất cả các pt đ/t đều bị thất bại. Đến đầu TK XX xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu.Phan Bội Châu và Phan Châu Chinh, 2 ông đã đi theo khuynh hướng mới. - Gv nêu nhiệm vụ học tập: + PBC tổ chức pt Đông du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về pt Đông du + ý nghĩa của pt Đông du? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Y/c hs thảo luận theo nd trên. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv cùng hs bổ sung. - Gv nêu: + Tại sao PBC lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? + Cho hs tìm hiểu về pt Đông du: Phong trào Đông du kết thúc ntn? * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Gv nêu: Hoạt động của PBC có ảnh hưởng ntn tới pt CM ở nước ta đầu TK XX? - Liên hệ: ở địa phương em có di tích l/s gì về PBC không? - Rút ra KL: SGK. 3. Củng cố: + Nhắc lại những nét chính về pt Đông du. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Vài hs nêu . Hs nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc sgk và suy nghĩ tìm hiểu nhiệm vụ học tập. - Hs thảo luận theo nhóm 4. Hoàn thiện câu hỏi trên. - Đại diện nhóm trình bày. - Hs khác bổ sung. - Hs suy nghĩ trả lời. - Hs theo dõi SGK và trả lời. - Hs nêu ý kiến. - Hs đọc SGK. - Hs theo dõi. ************************************** Tiết Lịch sử: Bài 6. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính VN. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại những nét chính về pt Đông du? - Gv đánh giá. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Theo y/c b, Hướng dẫn hs: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gợi ý hs nhắc lại những pt chống thực dân Pháp đã diễn ra: như pt Đông du, Cần Vương… + Vì sao các pt đó thất bại? - Gv nêu: Vào đầu TK XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dt VN. - Gv nêu nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về gia đình và quê hương của Nguyễn Tất Thành? + Mục đích ra đi nước ngoài của NTT là gì? + Quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao? - Gv đưa câu hỏi thảo luận: + Trước tình hình đó, NTT quyết định làm gì? + NTT ra nước ngoài để làm gì? + Theo NTT, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - Gv KL: * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv cho hs xác định TP HCM trên bản đồ. - Gv trình bày sự kiện ngày 5-6-1911 NTT ra đi tìm đường cứu nước. - Y/c hs thảo luận câu hỏi: + Vì sao Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Hoạt động 4: +Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người ntn? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ ntn? + Qua bài học em rút ra được điều gì? - Rút ra KL : SGK 3. Củng cố: + Gv đọc cho hs nghe một đoạn trong bài thơ "Người đi tìm hình của nước" - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Hs nêu. Nhận xét. - Hs lắng nghe. - Vài hs nhắc lại các pt em đã biết. - Vì chưa có con đường cứu nướcđúng đắn… - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. + NTT sinh ngày 19-5-1890 tại xã Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An… + Do yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi gịăc Pháp xâm lược. + NTT không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối. - Hs đọc SGK đoạn " NTT… không thể thực hiện được" và thảo luận. - Đại diện hs báo cáo trước lớp. - Hs khác bổ sung. - Hs q/s bản đồ. - Hs theo dõi,thảo luận và tlch. + Bác Hồ là người yêu nước, thương dân,… + Đất nước không được độc lập, ND vẫn chịu cảnh sống nô lệ lầm than… - Hs đọc SGK. - Hs lắng nghe. ****************************************** Tiết Lịch sử: Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng CSVN. - Đảng ra đời là một sự kiện l/s trọng đại, đánh dấu thời kì CM nước ta, có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II. Đồ dùng: - ảnh trong SGK. - Tư liệu l/s về bối cảnh ra đời của Đảng CSVN. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao NTT quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Gv đánh giá. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Theo y/c b, Hướng dẫn hs: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gv nêu nhiệm vụ: Hs đọc bài trong SGK và tlch: + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? + Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập Đảng? + ý nghĩa l/s của việc thành lập Đảng CSVN? - Gv tổ chức cho hs tìm hiểu về việc thành lập Đảng. + Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo đã đặt ra y/c gì? + Ai có thể làm được điều đó? + Vì sao chỉ có lãnh tụ NAQ mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Gv tổ chức cho hs tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng. - Hs đọc SGK đoạn "Đầu xuân 1930…ngày kỉ niệm thành lập Đảng" - Gọi hs trình bày. + Hs nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng: + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được y/c gì của CMVN? - Liên hệ thực tế: Gv nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập Đảng: CMVN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của ND ta đi theo con đường đúng đắn. - Rút ra KL: SGK 3. Củng cố: + Nhắc lại ý nghĩa của việc thành lập Đảng? - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Hs nêu, nhận xét. - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi SGK.Tìm hiểu nd bài. - Hs trả lời, bổ sung. - Hs theo dõi và tlch: + Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. + Lãnh tụ NAQ. + Là người hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM… - Hs theo dõi. - Cả lớp theo doic SGK. - Hs nêu. - Hs đọc SGK. - Vài hs nêu.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 .doc