Giáo án Lịch sử lớp 4, 5

I.MỤC TIÊU

Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẩn là Thăng Long, tên nước vẩn là Đại Việt:

 +Đến cuối thế kỉ XII nhà Ly ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trẩn được thành lập

 +Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là thăng Long, tên nước là Đại Việt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời các câu hỏi sau: H: Sau khi đánh chiếm được Hà nội thực dân Pháp cĩ âm mưu gì? (Âm mưu mở rộng cuộc tấn cơng với quy mơ lớn lên căn cứ Việt Bắc) H: Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đĩ? ( Vì đây là cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực cũa ta, nếu đánh thắng chúng cĩ thể kết thúc chiến tranh, đưa nước ta về chế độ thuộc địa) H: Trước âm mưu đĩ Đảng và Chính pghủ đã cĩ những chủ trương gì? ( Phải đánh tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc) HĐ2: Tìm hiểu về: Diễn biến chiến dịch (10') + GV chỉ trên bản đồ – giảng nội dung bài: +Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: 1. Quân địch tấn cơng lên Việt bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể? 2. Quân ta đã tấn cơng, chặn đánh quân địch như thế nào? 3. sau hơn một tháng tấn cơng lên VB quân địch rơi vào tình thế như thế nào? 4. Hơn 75 ngày đêm chiến đấu , quân ta thu được kết quả gì? + Tổ chức các nhĩm trình bày, nhận xét. + GV lắng nghe chốt ý ghi bảng: 1.Quân địch tấn cơng lên VB theo 3 đường : - Binh đồn nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn , Chợ Mới, Chợ Đồn . - Bộ binh theo đường số 4 tấn lên đèo Bơng Lau, Cao Bằng, rồi một bộ phận vịng theo đường số 3 xuống Bắc Cạn. - Thuỷ binh từ Hà Nội theo sơng Hồng , sơng Lơ qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang 2. Quân ta đã bao vây địch cả 3 đường tấn cơng của chúng: - Tại thị xã Bắc Cạn , Chợ Mới, Chợ Đồn địch vừa nhảy dù rơi vào ổ phục kích của ta. - Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bơng Lau gìành được thắng lợi lớn. - Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng tàu chiến của địch bị đốt trên dịng sơng Lơ. 3. Sau hơn 1 tháng địch bị sa lầy ở VB, chúng buộc phải rút quân. .Thế nhưng trên dường rút quân chúng cũng ta phục kích chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng. 4. Sau 75 ngày đêm chiến đấu dũng cảm ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch. Việt Bắc trở thành mồ chôn giặc Pháp. Bảo vệ được cơ quan đầu não của ta. HĐ3: Tìm hiểu :Ý nghĩa lịch sử:(10') + HS làm việc cá nhân. H: chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông 1947 đã đập tan những âm mưu nào của giặc Pháp? - Phá tan chiến lược đánh nhanh , thắng nhanh của thực dân Pháp. H: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng? + GV chốt: - Cơ quan đầu của ta được bảo vệ an toàn. Bộ đội chủ lực của ta được trưởng thành trong chiến đấu và được trang bị nhiều vũ khí. -Tthắng lợi đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân. 3. Củng cố: (3') + Nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của chiến dịch. Đọc ghi nhớ SGK. + Học bài, chuẩn bị bài sau. 3 học sinh nộp vở bt HS lắng nghe, nắm nội dung bài. Lắng nghe suy nghĩ trả lời. 1 – 2 HS trả lời trước lớp. 1 – 2 HS trả lời trước lớp 1 – 2 HS trả lời trước lớp Dựa vào bản đồ và nội dung SGK thảo luận. Đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 2 -3 em nhắc lại ýGV chốt HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi GV yêu cầu. 2 -3 em nêu ý kiến, các em khác nhận xét. 2 – 3 em nhắc lại. - 2-3 HS đọc KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG, GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. * GDBVMT : Giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường khi khai thác và chế biến các sản phẩm gạch ngói. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ - Em hảy nêu tính chất của đá vôi? - Đá vôi có thể làm gì? Nhận xét, ghi điểm. a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động HĐ1: Quan sát-nhận xét : (10') - Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt được gạch , ngói với các loại đồ sành , sứ . + Yêu cầu hoạt động theo nhóm bàn. + GV yêu cầu HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to, thảo luận nội dung: 1. Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? 2. Gạch , ngói khác đồ sành ,sứ ở điểm nào ? + Tổ chức các nhóm thuyết trình, báo cáo KQ thảo luận của nhóm. + HS cùng GV nhận xét. Kết luận : - Các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. - Gạch , ngói , nồi đất , làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao và không tráng men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men . HĐ2: Quan sát tranh ảnh SGK. (15') - Nêu được công dụng của gạch , ngói. Yêu cầu HS viếc cá nhân các bài tập ở mục quan sát tranh trang 56 ;57 SGK. H: Trong hình 1; 2 loại gạch nào dùng để xây tường, loại gạch nào dùng để lát sân , lát vỉa hè, ốp tường? H: Để lợp mái nhà ở hình 5; 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? Kết luận : - Gạch dùng để xây tường , lát sân, lát vỉa hè. - Ngói dùng để lợp mái nhà . HĐ3: Thực hành thí nghiệm. (10') - HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch , ngói . + Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Thả một viên gạch vào nước , nhận xét có hiện tượng gì xảy ra , giải thích hiện tượng đó . + GV yêu cầu Hshoạt động cả lớp trả lời: H: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch ? H: Nêu tính chất của gạch , ngói ? Kết luận : - Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . CỦNG CỐ: (2') + Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. *GDBVMT : Không khai thác đất bừa bãi gây ô nhiếm, hạn chế khói bụi ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, gây ô nhiễm môi trường. + Nhận xét tiết, tuyên dương nhóm cá nhân học tốt + Học bài, chuẩn bị tiết sau. . 2 học sinh trả lời. Lớp nhận xét. HS làm việc theo nhóm bàn. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. Đại diện nhóm thuyết trình, trình bày KQ thảo luận. Theo dõi, nhận xét. 2 – 3 HS nhắc lại ý GV chốt. Cá nhân quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi. Làm việc theo nhóm 2 bàn. Quan sát nhận xét để thấy: Gạch có rất nhiều lỗ nhỏ li ti. Giải thích được hiện tượng: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch đẩy không khí ra tạo thành bọt khí. 2 – 3 HS trả lời trước lớp. 2 – 3 HS trả lời trước lớp. 1 – 2 HS đọc theo yêu cầu. Lắng nghe. ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta. + Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét sự phân bố của giao thông vận tải. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ, lược đồ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ. - Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước? - Kể tên các nhà máy thủy điên, nhiệt điện lớn của nước ta ? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài (3') b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải (15') - GV cho HS quan sát H1 SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK Bước 2: GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông cận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. - Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất ? * Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông (15') GV treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta. Gv gợi ý: - Chú ý quan sát xem mạng lưới giao thông của nước ta phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một só nơi ? - Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay Đông- Tây ? GV kết luận : - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của nước ta? - GV giảng thêm : Đó là con đường huyền thoại, đã đi vào cuộc kháng chiến chống Mĩ, nay đã và đang góp phần phát triển king tế- xã hội của các tỉnh miền núi trong đó có tỉnh Kon Tum của chúng ta. --> Bài học SGK 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 2 HS trả lời Học sinh nhận xét . - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Thảo luận theo nhóm 4 - HS trả lời Lắng nghe. Hs thực hiện theo yêu cầu - HS trả lời và chỉ BĐ - Đường HCM - Lắng nghe. - Vài HS đọc - Lắng nghe. KHOA HỌC XI MĂNG I. MỤC TIÊU: Nêu được một số tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát, nhận biết xi măng. * GDBVMT : Giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường khi khai thác nguyên liệu và chế biến xi măng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật thật,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ - Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? - Nêu tính chất và công dụng ủa gạch, ngói? GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới * Giới thiệu bài: HĐ1: Liên hệ thực tế trả lời. (10') - Kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. + Yêu cầu HS vận dụng thực tế trả lời các câu hỏi sau: H: Xi măng được dùng để làm gì ? H: Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ? + GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Thực hành xử lý thông tin. (20') Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất , công dụng của xi măng. + Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK. Gợi ý yêu cầu HS trả lời. - Tính chất của xi măng. - Cách bảo quản xi măng. - Tính chất của vữa xi măng. - Các vật liệu tạo thành bê tông. - Cách tạo ra bê tông cốt thép. + Tổ chức cho các nhóm trình bày ý kiến. + HS cùng GV nhận xét. *GDBVMT : Khi khai thác nguyên liệu chế biến xi măng cần hạn chế khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường. Khi sản xuất cần hạn chế khói bụi độc hại đến con người và thiên nhiên. Kết luận : Xi măng được làm từ đất sét , đá vôi và một số chất khác. Nó có màu xám xanh , được dùng trong xây dựng. 3. Củng cố: (5') + Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, nhận xét tiết. + Học bài, chuẩn bị tiết sau. 2 hs trả lời. Làm việc cá nhân. HS phải trả lời trước lớp. - Dùng trộn vữa xây nhà. - Hà Tiên , Nghi Sơn , Hoàng Thạch , Bỉm Sơn, HS làm việc theo nhóm bàn Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nêu được các ý GV yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. 1 – 2 HS nhắc lại. 1 – 2 HS đọc mục bạn cần biết. - Đọc, lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an lich su lop 45.doc
Giáo án liên quan