Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 1 đến 3 - Bản đẹp 2 cột

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

 - Hiểu được đặc điểm của thị tộc, bộ lạc, mối QH trong TCXH đầu tiên của loài người.

 - Mốc TG quan trọng của quá trình XH kim loại và hệ quả XH của công cụ kim loại.

2. Về kĩ năng:

 Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc, về quá trình ra đời của kim loại, nguyên nhân, hệ quả của chế độ t hữu ra đời.

 3. Về thái độ

 - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời Đại Đồng trong văn minh.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu liên quan, tranh ảnh

2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, đọc SGK.

 

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ.

 Câu 1: Lập biểu TG về QT TH từ vợn ->người? Mô tả đời sống VC và XH của Người tối cổ?

 Câu2: Tại sao nói thời đại Người TK cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp và vui hơn?

2. Nội dung bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 1 đến 3 - Bản đẹp 2 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loài người và đời sống bầy người nguyên thủy. - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây đã tìm thấy dấu vết của Ngời tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, In đô - nê - xi - a, Trung Quốc, Việt Nam - Đời sống vật chất của Người nguyên thủy. + Chế tạo côgn cụ đá (Đồ đá cũ). + Làm ra lửa. + Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lợm. - Quan hệ xã hội của Người tối cổ đợc gọi là bầy người nguyên thủy. 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo. - Khoảng 4 vạn năm trớc đây, Người tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh người ngày nay. - óc sáng tạo là sự sáng tạo của Người tinh khôn trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới. + Công cụ đá: Đá cũ đ Đá mới (Ghè - mài nhẵn - đục lỗ tra cán). + Công cụ mới: Lao, cung tên. 3. Cuộc cách mạng thời đá mới. - 1 vạn năm trớc đây thời kỳ đá mới bắt đầu - Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn lao: + Biết trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm nhạc cụ, đồ trang sức và sinh hoạt VHTT ị Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 3.Củng cố luyện tập: - GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1. Nguồn gốc loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hóa? 2. Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? 3. Những tiến bộ về kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện? 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK. Đọc phần tiếp theo. Soạn Giảng: Lớp: Tiết ngày sĩ số Lớp: Tiết ngày sĩ số Lớp: Tiết ngày sĩ số Tiết 2: Bài 2 xã hội nguyên thủy I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của thị tộc, bộ lạc, mối QH trong TCXH đầu tiên của loài người. - Mốc TG quan trọng của quá trình XH kim loại và hệ quả XH của công cụ kim loại. 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc, về quá trình ra đời của kim loại, nguyên nhân, hệ quả của chế độ t hữu ra đời. 3. Về thái độ - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời Đại Đồng trong văn minh. II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu liên quan, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, đọc SGK. III. tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Lập biểu TG về QT TH từ vợn ->người? Mô tả đời sống VC và XH của Người tối cổ? Câu2: Tại sao nói thời đại Người TK cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp và vui hơn? 2. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV gợi nhớ lại những TB, sự hoàn thiện của con người trong TĐ Người tinh khôn. Điều đã dẫn đến xuất hiện của BNNT, một tổ chức hợp quần và SH theo từng GĐ trong hình thức BN cũng khác đi. - Hỏi :Từ khi NTKXH ĐS VC có gì thay đổi ? - Hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối QH trong thị tộc? HS trả lời. GV nhận xét và chốt ý: - GV phân tích bổ sung nhấn mạnh KN hợp tác lao động ị Hưởng thụ bằng nhau - cộng đồng. (Kể chuyện... Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasađây ở Philippines. - GV kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ. - GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong XH thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy: + Định nghĩa thế nào là bộ lạc? + Nêu điểm giống và điểm khác giữa BL và thị tộc? - HS trả lời. HS khác BS,. - GVNX và chốt ý. * Hoạt động 1: Theo nhóm - Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? - Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất? HS đọc SGK, TĐ thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác góp. GVNX,chốt ý. - GV giải thích các KN : trước đây, TCN *Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV gợi nhớ lại QH trong XHNT. - Hỏi: Việc chiếm SP thừa của một số người có chức phận đã tác động đến XHNTnh thế nào? - HS trả lời,GVNX và chốt ý: + Trong xã hội có người nhiều, người ít của cải + Trong gia đình cũng thay đổi. + Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau đ Giàu nghèo ị Giai cấp ra đời. ị Công xã thị tộc tan vỡ đa con người bước sang thời đại có giai cấp đầu tiên - Thời cổ đại. 1. Thị tộc và bộ lạc a. Thị tộc - Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc: Công bằng, bình đẳng, cùng làm cung hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thơng và chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc b. Bộ lạc - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí a. Quá trình tìm và sử dụng kim - Con người tìm và sử dụng kim loại: + Khoảng 5500 năm trớc đây - Đồng đỏ. + Khoảng 4000 N trước đây - Đồng thau. + Khoảng 3000 năm trước đây - Sắt. b. Hệ quả - Năng suất lao động tăng. - Khai thác thêm đất đai trồng trọt. - Thêm nhiều ngành nghề mới 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp - Người lợi dụng chức quyền chiếm của chung ị T hữu xuất hiện. - Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ - Xã hội phân chia giai cấp. 3.Củng cố luyện tập: - Thế nào là thị tộc - bộ lạc? - Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK. Đọc phần tiếp theo. - Sưu tầm tài liệu ĐS con người NT. Làm bài tập theo yêu cầu của GV Soạn Giảng: Lớp: Tiết ngày sĩ số Lớp: Tiết ngày sĩ số Lớp: Tiết ngày sĩ số Chương II xã hội cổ đại Tiết 3: Bài 3 :các quốc gia cổ đại phương đông ( tiết 1) i . mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học song bài học, yêu cầu HS cần: - Những ĐĐ về ĐKTN của các quốc gia PĐ và sự PT ban đầu của các ngành KT; từ đó thấy đợc AH của ĐKTN và nền tảng KT đến QTHT nhà nước, cơ cấu XH, thể chất chính trị ở khu vực này. - Những ĐĐ của QT HTXH có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu XH của XH CĐPĐ. - Thông qua cơ cấu bộ máy NN và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông. 2. Về kĩ năng: - Biết sử dụng BĐ để PT những TL, KKvà vai trò của các ĐKĐL ở các QG cổ đại PĐ. 3. Về thái độ: - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về TTLS của các dân tộc PĐ, trong đó có Việt Nam. II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu liên quan, bản đồ, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, đọc SGK. III. tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - Câu 1: Nguyên nhân tan rã của XHNT? - Câu2: Đồ kim khí ra đời có tác dụng gì? 2. Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại", yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 SGK trả lời câu hỏi: Các quốc gia CĐPĐ nằm ở đâu? Có những thuận lợi gì?Vì sao ? - Kể chuyện XD KTT( Ai Cập) - Hỏi: B.cạnh những TL thì có KK gì? Muốn k. phục KK c dân PĐ đã phải làm gì? - HS trả lời, HS khác BS. GV NX và chốt ý: - Hỏi: Với ĐKTN như vậy c. dân PĐ đã PT KT theo hướng nào ? - HS trả lời, HS khác bổ sung.GV chốt lại. * Hoạt động: Làm việc tập thể và cá nhân - Hỏi: T. sao chỉ = công cụ chủ yếu gỗ và đá, cư dân trên LV các dòng sông lớn ở C. á, C. Phi đã sớm xây dựng Nhà nước của mình? - HS thảo luận,trả lời. - Hỏi: Các quốc gia CĐPĐ hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào? - Hs đọc SGK và thảo luận, sau đó gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. * Hoạt động cá nhân. - GV XĐ vị trí trên bản đồ quốc gia cổ đại PĐ, địa bàn của quốc gia cổ ngày nay là những quốc gia nào trên BĐTG, và liên hệ ở V. Nam - GV cho HS xem sơ đồ và nhận xét về xã hội cổ đại phơng Đông : Nông dân Vua Quí tộc công xã Nô lệ Hoạt động theo nhóm: GV giao NV cho từng nhóm: - Nhóm 1: N. gốc và vai trò của NDCX trong xã hội cổ đại phương Đông? - Nhóm 2: Nguồn gốc của quí tộc? Quí tộc? - Nhóm 3: Ng. gốc của n. lệ? N.lệ có vai trò gì? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV NX chốt lại. 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế. a. Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tới, TL cho SX và sinh sống. Bên canh công cụ đá, tre, gỗ, họ biết sử dụng công cụ đồng thau. - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. => Muốn khắc phục KK, họ đã XD hệ thống thuỷ lợi. Do vậy, ngời ta đã sống quần tụ thành những TT quần cư lớn và gắn bó với nhau trong TC công xã. Nhờ đó, Nhà nước sớm hình thành. b. Sự phát triển của các ngành kinh tế. - Nghề nông nghiệp tới nớc là gốc, ngoài ra chăn nuôi và làm thủ công nghiệp. 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại - Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó Nhà nước ra đời. - Các QGCĐ đầu tiên xuất hiện ở AC, L. Hà, ấĐ, TQ, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV - III TCN. 3. Xã hội có giai cấp: - ND CX: Chiếm số đông trong XH, ở họ vừa tồn tại "Cái cũ", vừa là T. viên của XH có giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và GĐ, nộp thuế cho NN và làm các NV khác. Quí tộc: Gồm các q. lại ở đ. phơng, các thủ lĩnh QS và những ngời phụ trách lễ nghi t. giáo. Họ sống sung sướng dựa trên sự bóc lột nông dân. - Nô lệ: Chủ yếu là tù binh bị bắt trong CT và thành viên CX bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc và hầu hạ QT. Bị bóc lột thậm tệ. 3.Củng cố luyện tập: - Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS,. - Yêu cầu HS nắm đợc: ĐKTN, nền KT của các QGCĐPĐ? Thể chế CT và các TL chính trong XH, vai trò của NDCX? Những thành tựu VH mà c dân PĐ để lại cho loài người . 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài cũ theo câu hỏi trong SGK. Đọc phần tiếp theo. - Sưu tầm tranh ảnh về VH PĐ. Làm bài tập theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docGiao an 10 chuan.doc
Giáo án liên quan