I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Đặc điểm tổ chức thị tộc bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. Sự khác nhau giữa thị tộc mẫu hệ và phụ hệ?
- Vì sao có sự xuất hiện của công xã thị tộc, sự xuất hiện công xã thị tộc được diễn ra như thế nào?
- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại.
2. Giáo dục tư tưởng Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, có tinh thần làm chủ, hướng tới xây dựng một thời đại đại đồng
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc; nguyên nhân và hệ quả của chế độ tư hữu .
II.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp. (1 phút)
Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 9 phút)
* Câu hỏi: - Gọi 1 học sinh lên lập bảng niên biểu trên bảng: So sánh thời kì đá cũ và đá mới. Em hãy nhận xét đánh giá.
- Tại sao nói thời đại đá mới là một cuộc cách mạng?
Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp (30 phút)
38 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 nâng cao - Phần 1: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cô đại và trung đại - Nguyễn Tuấn Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trước bài mới.
- Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến
- Bài tập: + Trả lời cõu hỏi SGK. + Vẽ lược đồ Lào, Cam-pu-chia
Tiết chương trỡnh: 16
BÀI 11: VĂN HểA TRUYỀN THỐNG ĐễNG NAM Á
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học yờu cầu HS cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Những thành tựu rực rỡ về văn húa của cỏc dõn tộc ở Đụng Nam Á trong cỏc lĩnh vực văn húa, văn học, nghệ thuật.
- Những nột tương đồng về văn húa của cỏc dõn tộc.
2. Tư tưởng, tỡnh cảm:
Giỳp HS biết tự hào về truyền thống văn húa của cỏc dõn tộc trong khu vực, qua đú giỏo dục cỏc em tỡnh đoàn kết và trõn trọng những giỏ trị lịch sử.
3. Kĩ năng:
- Thụng qua bài học rốn HS kĩ năng sử dụng hỡnh ảnh nghệ thuật để nhận thức lịch sử
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY- HỌC
- Tranh ảnh về đất nước và con người Đụng Nam Á thời cổ và phong kiến.
- Cho học sinh sưu tầm cỏc tranh ảnh nghệ thật của cỏc quốc gia Đụng Nam Á
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi 1: Quõn Nguyờn xõm lược Đụng Nam Á đó tỏc động như thế nào đến tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội của khu vực?
3. Bài mới:
Tgian
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
Thế nào là đa thần giỏo?
Tại sao ở khu vực này cú tớn ngưỡng phồn thực?
Ai truyền bỏ Đạo Hồi và Đụng Nam Á?
í nghĩa việc sỏng tạo ra chữ viết của cỏc dõn tộc Đụng Nam Á?
Truyện thần thoại giải thớch nguồn gốc loài người (Đẻ đất- đẻ nước, Pu nhơ - Nha Nhơ), truyện cổ tớch, truyện cười...
í nghĩa bổ sung qua lại giữa dũng văn học dõn gian và văn học viết?
Vỡ sao kiến trỳc Đụng Nam Á lại chịu ảnh hưởng sõu sắc kiến trỳc Ấn Độ?
Kể tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tiờu biểu trong khu vực.
Đền Ăng co được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.
í nghĩa của cỏc cụng trỡnh văn húa Đụng Nam Á?
1. Tớn ngưỡng và tụn giỏo
Đụng Nam Á cú nhiều tớn ngưỡng.
Cú nhiều tụn giỏo được truyền bỏ vào khu vực này như Đạo Phật, Đạo Hin đu, Đạo Kito.
Tớn ngưỡng phồn thực
Ảnh hưởng sõu đậm văn húa Ấn Độ.
Nhiều thế kỷ Đạo Phật cú vai trũ quan trọng trong đời sống tinh thần, chớnh trị, văn húa, xó hhooij ở Đụng Nam Á.
Thế kỷ XII - XIII Đạo Hồi được truyền bỏ vào Đụng Nam Á.
Khi người phương Tõy đến đõy thỡ Đạo Kito cũng được truyền bỏ vào khu vực này.
2. Văn tự và văn học
Chữ Phạn được truyền bỏ vào khu vực này rất sớm. Trờn cơ sở văn tự Phạn, cỏc dõn tộc Đụng Nam Á đó sỏng tạo nờn chữ viờt riờng của mỡnh, đõy là quỏ trỡnh cụng phu, đầy tớnh sỏng tạo.
Dũng văn học dõn gian tồn tại từ lõu đời ở đõy.
Khi chữ viết ra đời, văn học thành văn đó phỏt triển nhanh, đặc biệt dũng văn học dõn tộc đó trở nờn phổ biến
Văn học dõn gian đó làm nền tảng cho sự phỏt triển văn học thành văn, Ngược lại văn học thành văn đó tỏi tạo và thỳc đẩy văn học dõn gian phỏt triển.
3. Kiến trỳc và điờu khắc:
a. Kiến trỳc: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trỳc Ấn Độ
- Khu di tớch Mỹ Sơn của người Chăm ở VN.
- Tổng thể kiến trỳc Borobudua ở Indonesia.
- Đền Ăng co ở Campuchia.
- Di tớch hơn 5.000 ngụi chựa, thỏp rải rỏc bờn bờ sụng Iraoadi
b. Điờu khắc: Nghệ thuật tạo hỡnh, tượng thần, Phật cú tớnh sỏng tạo cao.
Cú hai loại chủ yếu là tượng trũn và phự điờu
Lịch sử văn húa Đụng Nam Á khụng chỉ là của khu vực mà cũn là của cả nhõn loại
4. Củng cố:
Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học bằng việc yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi đưa ra ngay từ đầu giờ học để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự phỏt triển văn húa ở Đụng Nam Á? Sự hỡnh và phỏt triển đúđược biểu hiện như thế nào?
5. Dặn dũ, ra bài tập về nhà:
* Dặn dũ:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến
- Bài tập: + Trả lời cõu hỏi SGK. + Vẽ lược đồ Lào, Cam-pu-chia
Tiết chương trỡnh: 17
Bài 12: VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO.
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: HS nhận thức được
Những nột chớnh về điều kiện hỡnh thành và ra đời cỏc vương quốc cổ ở Đụng Nam Á.
Sự ra đời và phỏt triển của cỏc quốc gia phong kiến Đụng Nam Á.
2. Giỏo dưỡng: Giỳp học sinh hiểu biết về sự phỏt triển khụng ngừng của lịch sử cỏc dõn tộc trong khu vực, qua đú giỏo dục cho cỏc em tỡnh đoàn kết và trõn trọng những giỏ trị lịch sử.
3. Kỹ năng: phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa về sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc quốc gia trong khu vực. Lập bảng thống kờ về sự phỏt triển cỏc quốc gia trong khu vực qua cỏc thời kỳ lịch sử..
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Lược đồ Đụng Nam Á, Bản đồ Đụng Nam Á ngày nay, tranh ảnh về Đụng Nam Á ...
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: So sỏnh Vương triều Mụgụn và Vương triều Hồi giỏo Đờli?
2. Giảng bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Những kiến thức học sinh cần nắm vững
Người Campuchia là ai? Họ sống ở đõu?
Địa bàn ban đầu?
Ampuchia phỏt triển nhất vào thời nào?
Biểu hiện sự phỏt triển thịnh đạt
Ăngcowat và Ăngcothom được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.
Nột đặc trưng của văn húa Campuchia?
Chịu ảnh hưởng văn húa Ấn Độ.
Chủ nhõn văn húa Lào?
Tổ chức xó hội sơ khai của người Lào?
Tổ chức bộy nhà nước?
Thương nghiệp của Langxang?
Văn húa Lào?
Cụng trỡnh kiến trỳc điển hỡnh?
1. Vương quốc Capuchia
Chủ nhõn nước Campuchia là người Khmer, sống ở cao nguyờn Cũ rạt, lập quốc khoảng thế kỷ V.
Campuchia phỏt triển thịnh đạt vào thời Ăng co
Khoảng thế kỷ X - XV.
Kinh tế: nụng nghiệp, ngư nghiệp, TCN đều phỏt triển.
Họ cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị.
Ăngco chinh phục cỏc lỏng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
Văn húa: Họ sỏng tạo ra chữ viết riờng của mỡnh trờn cơ sở tiếp thu chữ Phạn. Văn học dõn gian và văn học viết với những cõu chuyện cú giỏ trị nghệ thuật
Ăngcowat và Ăngcothom được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.
2. Vương quốc Lào
Chủ nhõn là người Lào Thõng.
Thế kỷ XIII, người Lào Lựm đến hỗn huyết.
Tổ chức xó hội sơ khai là cỏc mường cổ
1353, Pha Ngừm thống nhất cỏc bộ tộc Lào, lập nờn nước Langxang. Vương quốc này phỏt triển mạnh thời vua Xulinha Vụng sa.
Cả nước cú nhiều mường, quõn đội do vua chỉ huy?
Cú quan hệ buụn bỏn với chõu Âu, là trung tõm phật giỏo của khu vực.
Cú quan hệ hũa hiếu với Đại Việt
Cú chữ viết riờng của mỡnh trờn cơ sở chữ viết của Campuchia và Mianma
Đời sống văn húa phong phỳ, hồn nhiờn.
Cú cụng trỡnh kiến trỳc phật giỏo, điển hỡnh là That Luụng.
Văn hũa Lào chịu ảnh hưởng văn húa Ấn Độ, song cỏ nột đặc trưng tiờng của mỡnh, mang đậm tớnh dõn tộc
4. Sơ kết bài học:
Hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi nhận thức
Dặn dũ, bài tập về nhà:
Học bài cũ, trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa
Đọc chuẩn bị trước bài mới.
Tiết chương trỡnh: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mục đớch yờu cầu:
Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của mụn học. Biết vận dụng nhuần nhuyễn cỏc kỹ năng cơ bản của bộ mụn.Sử dụng thành thạo phương phỏp làm bài trắc nghiệm.
Viết đỳng chớnh tả Tiếng Việt.Biết phõn tớch một vấn đề lịch sử cơ bản.
Tiết chương trỡnh: 19
Chương VI:
SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
(THẾ KỶ V ĐẾN THẾ KỶ XIV)
Bài 13: SỰ HèNH THÀNH CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: HS nhận thức được
Quỏ trỡnh hỡnh thành xó hội phong kiến ở Chõu Âu, hiểu khỏi niệm “Lónh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lónh địa
Tại sao thành thị xuất hiện? Kinh tế trong thành thị trung đại khỏc với kinh tế trong lónh địa như thế nào?
2. Giỏo dưỡng: Giỳp học sinh hiểu biết về sự phỏt triển khụng ngừng của lịch sử quy luật phỏt triển của lịch sử, qua đú giỏo dục cho cỏc em tỡnh đoàn kết và trõn trọng những giỏ trị lịch sử.
3. Kỹ năng: phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa về sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc quốc gia phong kiến chõu Âu. So sỏnh, đối chiếu để thấy quỏ trỡnh chuyển biến từ CĐCN sang chế độ phocng kiến.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Lược đồ Chõu Âu, Bản đồ Chõu Âu ngày nay, tranh ảnh về về chế độ phong kiến Chõu Âu ...
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày đặc điểm văn húa Campuchia và văn húa Lào?
2. Giảng bài mới:
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Những kiến thức học sinh cần nắm vững
Vỡ sao đế quốc Roma khủng hoảng?
Tại sao họ lại tiếp thu Kito giỏo?
Việc ban tặng đất đai dẫn đền hậu quả gỡ?
Lónh địa bao gồm những gỡ?
Thõn phận của nụng nụ?
Vỡ sao đến thế kỷ XI, tiền đề kinh tế hàng húa xuất hiện?
Thợ thủ cụng thoỏt khỏi lónh địa bằng cỏch nào?
1. Sự hỡnh thành cỏc vương quốc phong kiến Tõy Âu
Thế kỷ III, Đế quốc Roma suy yếu, nụ lệ đứng lờn đấu tranh. Nửa sau thế kỷ V, người Giecman xõm lược. Năm 4 76, đế quốc Roma diệt vong. Thời đại phong kiến bắt đầu.
Thủ lĩnh người Giecman lấy ruộng đất chia cho “chiến hữu” của mỡnh tạo nờn tầng lớp quý tộc vũ sĩ
Người Giecman tiếp thu Kito giỏo, phong tặng đất đai cho quý tộc nhà thờ. Tất cả họ trở thành lónh chỳa phong kiến.
Nụ lệ và nụng dõn trở thành nụng nụ.
Quan hệ phong kiến hỡnh thành.
2. Xó hội phong kiến Tõy Âu
Giữa thế kỷ IX, cỏc lónh địa phong kiến Tõy Âu ra đời. Lónh địa là đơn vị chớnh trị và kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phõn quyền ở Tõy Âu, đứng đầu là lónh chỳa.
Nụng nụ là lực lượng lao động chớnh trong xó hội. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lónh chỳa.
Kinh tế lónh địa đó cú nhiều tiến bộ. Song g đõy là nền kinh tế tự nhiờn, tự cấp tự tỳc, ớt giao lưu buụn bỏn với bờn ngoài.
Lónh địa cú quõn đội, luật phỏp, tiền tệ, thuế khúa...riờng( Lónh chỳa là một ụng vua.
3. Sự xuất hiện cỏc thành thị trung đại.
Nguyờn nhõn: thế kỷ XI, tiền đề kinh tế hàng húa xuất hiện do thủ cụng nghiệp ngày càng chuyờn mụn húa, thị trường buụn bỏn tự do...
Thợ thủ cụng tỡm mọi cỏch đến những nơi thuận lợi giao thụng lập nờn thành thị ( Kinh tế tự nhiờn của cỏc lónh địa bị phỏ vỡ, kinh tế hàng húa giản đơn phỏt triển, xó hội cú khụng khớ tự do hơn, tri thức được mở mang, cỏc trường đại học đầu tiờn xuất hiện
IV. Củng cố
Hiểu thế nào là quan hệ sản xuất phong kiến.
Tại sao ở Tõy Âu lại tồn tại chế độ phong kiến phõn quyền?
Tại sao thành thị ra đời lai tạo nờn khụng khớ tự do trong xó hội?
Tiết chương trỡnh: 18: Kiiểm tra học kỳ I
Bài 11
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI
File đính kèm:
- Giao an nang cao phan 1.doc