I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS cần nắm và hiểu đợc.
1. Kiến thức
- Nắm đợc những nét khái quát về sự hình thành, cơ cấu tổ chức nhà nớc, đời sống văn hoá, xã hội của ba nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam
2. Tư tưởng, tình cảm
- Bồi dỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc & ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.
3. Về kỹ năng
- Quan sát so sánh các hình ảnh để rút ra các nhận xét. Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ không gian, thời gian và xã hội.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lợc đồ Giao Châu thế kỷ XI - XV
- Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến bài học
- Một số tranh ảnh về cuộc sống, công cụ lao động , đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp.
68 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2008-2009 - Trần Anh Cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn.... Ngày giảng
Chương iii
: phong trào công nhân
( từ đầu thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx )
Bài 36:
sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
I/ Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức: HS nắm và hiểu được:
- Những nét khái quát về sự ra đời tình cảnh của g/c công nhân công nghiệp. Sự đối lập giữa V/s và tư sản ngày càng ngay gắt " cuộc đấu tranh chống lại g/c Tsản của g/c V/s....
- Nắm được sự ra đời của CNXH không tưởng, cơ sở cho sự ra đời của CNXH khoa học.
2. Về tư tửng tình cảm.
- Giúp Hs nhận thức sâu sắc được quy luật “ ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”, song những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và đường lối đứng đắn. Đồng thời cảm thấu được tình cảnh khổ cực của giai cấp công nhân.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử nói về đ/s của g/c CN, những hạn chế trong các cuộc đất tranh...., kỹ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
II/ thiết bị, đồ dùng dạy – học
- Tranh ảnh về phong trào đấu tranh của g/c vô sản thời kỳ này
- Những câu chuyện và các nhà xã hội không tưởng
Iii/ tổ chức tiến trình dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dẫn dắt vào bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
HĐ của thầy và trò
Nội dung kiến thức HS cần nắm vững
HĐ1: Cá nhân.
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Nguyên nhân ra đời g/c công nhân ? Nguồn gốc ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
*G/v?: Đ/s của g/c vô sản ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Cá nhân.
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Nêu các hình thức đấu tranh đầu tiên của g/c công nhân ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ1: Nhóm.
+ N1: Nêu phong trào đấu tranh của CN Pháp ?
+ N2: Trình bày phong trào đấu tranh của CN Anh ?
+ N3: Nêu phong trào đấu tranh của CN Đức ?
+ N4: Nhận xét về phong trào CN tg này, nêu ý nghĩa ?
HĐ1: Cá nhân
**G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ2: Nhóm
+ N1: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu những mặt tích cực của CNXH không tưởng ?
+ N2: Nêu những mặt hạn chế của CNXH không tưởng ?
*G/v nhận xét, chốt ý" ý nghĩa.
4. Sơ kết bài học:
* Củng cố: G/v?Hoàn cảnh ra đời vaf đ/s của g/c vô sản ? những cuộc đấu tranh ? Những điểm tích cực, hạn chế của CNXH không tưởng ?
*BTVN/Sgk.
1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
- Giai cấp v/s ra đời cùng với sự ra đời và & của g/c tư sản.
- Nguồn gốc:.....Sgk
* Đời sống của g/c công nhân:
- Không có tư liệu sản xuất...Sgk
- Lao động vất vả song hưởng đồng lương chết đói, luôn bị đe doạ sa thải....Sgk
" Đ/s khốn khổ " >< g/c gay gắt " các cuộc đấu tranh diễn ra mạnh mẽ
* Hình thức:.....Sgk " mang tinh tự phát
* ý nghĩa: thúc đẩy phong trào đấu tranh chống CNTB ở các gđ sau.....Sgk
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhan nửa đầu thếa kỷ XIX
* ở Pháp:......Sgk
* ở Anh: ......Sgk đấu tranh đòi qlợi KTế
* ở Đức: ......Sgk chính trị ...Sgk
*Kq: đều bị thất bại
*Nguyên nhâ:.....Sgk
* ý nghĩa: đánh dấu sự trưởng thành của g/c vô sản, tạo tiền đề cho CNXH khoa học ra đời
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Hoàn cảnh ra đời:CNTB ra đời & và những mặt hạn chế của nó
+ Bóc lột tàn nhãn...Sgk
+ Những người Tsản tiến bộ thông cảm với nỗi khổ của người lao động
* Nội dung: Lên án chế độ TB, mong muốn xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp hơn không có bóc lột....Sgk. Đại diện suất sắc.....Sgk
* Hạn chế: không vạch được nối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ; không thấy được vai trò của g/c công nhân
* ýnghĩa: Cổ vũ CN đấu tranh, là tiền đề cho sự ra đời CN Mác.
Ngày soạn.... Ngày giảng
Bài 37: mác và ăng ghen
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
I/ Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức: HS nắm và hiểu được:
- Nắm vững công lao của Mác và Ăng ghen đối với sự nghiệp CM của g/c công nhân
- Nắm được sự ra đời của t/c đồng minh những người cộng sản, những luận điểm cơ bản của tuyên ngôn đẩng CSản.
2. Về tư tửng tình cảm.
- Giáo dục Hs lòng tin vào CN Mác, tin vào sự nghiệp CM mà dt ta đã chọn.
3. Về kỹ năng.
- Phân tích nhận định đánh giá vai trò của Mác và Ăng ghen về những đóng góp của các ông cho sự & của LS loài người
- Phân biệt sự khác nhau về K/n phong trào công nhân, phong trào cộng sản, CNXH không tưởng và CNXH khoa học
II/ thiết bị, đồ dùng dạy – học
- Tranh ảnh về Mác và Ăng-ghen. Sưu tầm những mẩu chuyện và cuộc đời hoạt động của các ông.
Iii/ tổ chức tiến trình dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dẫn dắt vào bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
HĐ của thầy và trò
Nội dung kiến thức HS cần nắm vững
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
*G/v: cho Hs đọc Sgk về tiểu sử và quá trình hoạt động của Mác 7 Ăng-ghen. G/v tiếp trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Hai ông đã có những kết luận như thế nào về g/c vô sản ? và cho biết cơ sở tình bạn giữa hai ông ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ1: Cá nhân
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của Đồng minh những người cộng sản ra đời? Mục đích ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ2; Cả lớp và cs nhân
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Cho biết nội dung cơ bản của tuyên ngôn những người cộng sản
*G/v nhận xét, chốt ý.
*G/v?: Nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn Đảng cộng sản ? nó có điểm gì khác so với CNXH không tưởng ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
4/ Sơ kết bài học
* Củng cố: Khẳng định công lao to lớn của Mác & Ăng-ghen
*BTVN/Sgk.
1. Buổi đầu hoạt động cách mạng của Mác và Ăng ghen
+ C.Mác và Ăng ghen: ......Sgk
+ Cơ sở tình bạn Mác và Ăngghen:
- Cùng quê, nơi CNTB phản động nhất....SGk
- Đều có học vấn uyên thâm, thấu hiểu & đồng cảm với người lao động, có chung chí hướng là giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột...Sgk
2. Tổ chức đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
- Tháng 6/1847 Đồng minh những người cộng sản ra đời.
- Mục đích: Lật đổ g/c TS, xác lập sự thống trị của g/c VS, thủ tiêu xã hội TS
- Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản rra đời và được công bố tại thủ đô Luân Đôn (Anh) do Mác & Ăng ghen soạn thảo.
* Nội dung tuyên ngôn:
+ Khẳng định sự phát triển tất yếu của LS, CNTB tất yếu sẽ bị diệt vong và thay thế = xã hội tốt đẹp hơn.....Sgk
+ Khẳng định vai trò của g/c vô sản....Sgk
+ Khẳng định sự lãnh đạo của đảng cộng sản....
+ Tuyên ngôn kết thúc = lời kêu gọi: G/c vô sản đoàn kết lại
-* ý nghĩa:
- Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXH khoa học ....Sgk
- Từ đây g/c công nhân có lí luận CM soi đường......Sgk
Ngày soạn.... Ngày giảng
Bài 38:
quốc tế thứ nhất và công xã pari 1871
I/ Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức: HS nắm và hiểu được:
- Những nét khái quát sự ra đời và những hoạt động của QTế I. Qua đó nhận thức QT thứ nhất ra đời là kq tất yếu của sự phát triển của phong trào CN Qtế. Những đóng góp to lớn của Mác & Ăng-ghen.
- Nắm được sự thành lập của công xã Pari và ýnghĩa lịch sử của nó
2. Về tư tửng tình cảm.
- Giáo dục tunh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng CM, củng cố niềm tin vào thắng lợi tất yếu của CMVSản.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. Kĩ năng đọc sơ đồ bộ máy công xã.
II/ thiết bị, đồ dùng dạy – học
- Sơ đồ về bộ máy công xã Pari. Các tài liệu nói về quốc tế thứ nhất...
Iii/ tổ chức tiến trình dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dẫn dắt vào bài mới.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
HĐ của thầy và trò
Nội dung kiến thức HS cần nắm vững
HĐ1: Cá nhân
* G/v Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ nhất ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ1: Cả lớp và cá nhân
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Nêu những hoạt động của quốc tế thứ nhất ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Tác động, ảnh hưởng của quốc tế thứ nhất đối với p.trào vô sản?
*G/v nhận xét, chốt ý.
HĐ1: Cá nhân và cả lớp
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến CM 18/3/1871 ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk và ghi nhớ.
*G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi: Vì sao công xã Pari lại là nhà nước của dân, do dân và vì dân ?
*G/v nhận xét, chốt ý.
4. Sơ kết bài học:
*Củng cố: Hs nắm vững sự ra đời và hoạt đọng của QT thứ nhất, vai trò của nó đ/với sự & của p.trào CN, đối với công xã Pari...
*BTVN/Sgk
I/ Quốc tế thứ nhất.
1. Hoàn cảnh ra đời
- Suất phát từ sự & và yêu cầu của phong trào CN quốc tế ......Sgk
- 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Luân Đôn do Mác sáng lập
2. Hoạt động của Quốc tế thứ nhất
* Chủ yếu thông qua các kỳ đại hội
- Truyền bá CN Mác, chống lại các tư tưởng tư sản và các tư tưởng lệch lạc trong nội bộ
- Đưa ra các nghị quyết quan trọng vạch ra con đường đấu tranh thống nhất cho giai cấp công nhân
* ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất: Góp phần thúc đẩy sự & của phong trào công nhân
* Vai trò:
- Truyền bá CN Mác...Sgk
- Đoàn kết, thống nhất lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ CN Mác
II/ Công xã Pari 1871.
1. Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 và sự thành lập Công xã.
* Nguyên nhân:
- Do >< g/c ngày càng gay gắt ...Sgk
- Sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ " Q/c ND đấu tranh lật đổ đế chế II.
- Sự phản bội của g/c TS: cướp thành quả CM, đầu hàng đức.....Sgk
" Cuộc CM 18/3/1871
* Diễn biến: .....Sgk
* Kết quả: CM thắng lợi và sự ra đời của công xã Pari. Lần đầu tiên chính quyền về tay g/c vô sản...
2. Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới
- Ngày26/3/1871 công xã được thành lập, cơ quan cao nhất là hội đồng công xã được bầu theo phổ thông đầu phiếu
* Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới:
+ Quân đội, cảnh sát cũ bị giải tán....Sgk
+ Thi hành nhiều chính sách tiến bộ ....Sgk
" Công xã là 1 nhà nước của dân, do dân và vì dân
*ý nghĩa: Mặc dù tồn tại trong khoảng thời gian ngắn song Công xã đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho g/c CNQT....Sgk.
File đính kèm:
- GANLichSu10BTTHPT.doc