Giáo án Lịch sử - Lịch sử địa phương Nghệ An - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức: Qua bài HS phải nắm được:

+ Tìm hiểu về lịch sử địa phương Nghệ An về kinh tế,chính trị, phong trào yêu nước từ 1858-1918.

 2. Kĩ năng:

 + Phân tích, đánh giá, tư duy,sưu tầm và khai thác tranh ảnh.

 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs:

 + Niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống đấu tranh xây dựng quê hương, biết ơn về các anh hùng dân tộc.

 B. Phương tiện dạy học:

 + Một số tranh ảnh, tư liệu tham khảo.

 C. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Kể tên các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước thời kì này?

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử - Lịch sử địa phương Nghệ An - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/4/2013 Ngày dạy: 29/4/2013 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ AN Tiết 50: NGHỆ AN TỪ 1858 ĐẾN 1918 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài HS phải nắm được: + Tìm hiểu về lịch sử địa phương Nghệ An về kinh tế,chính trị, phong trào yêu nước từ 1858-1918. 2. Kĩ năng: + Phân tích, đánh giá, tư duy,sưu tầm và khai thác tranh ảnh. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống đấu tranh xây dựng quê hương, biết ơn về các anh hùng dân tộc. B. Phương tiện dạy học: + Một số tranh ảnh, tư liệu tham khảo. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước thời kì này? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX ở Nghệ An Hoạt động của dạy và học Nội dung cần đạt Dựa vào kiến thức đã học về thời điểm cuối thế kỷ XIX, giải thích: ?Vì sao phong trào đấu tranh ở NA phát triển mạnh vào thời gian này? ?Nêu 1 số phong trào tiêu biểu?Kết quả? ?ý nghĩa của các phong trào đó? * Hs thảo luận nhóm. *Gv bổ sung, phân tích, kể chuyện lịch sử, kết luận. a, Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nghệ An với thực dân Pháp. b, Diễn biến: - NDNA sôi sục nhiệt huyết, chủ động đánh địch. - Quan lại dâng biểu chống giặc, xin cải cách. - Nhân dân luyện tập ngày đêm, "Nghĩa sĩ đoàn". - Các cuộc khởi nghĩa: Đặng Như Mai(1874), Nguyễn Xuân Ôn(1885) c,Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước,cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Hoạt động 2: Nghệ An đầu thế kỷ XX * Hs đọc mục 2 sgk. *Gv chia học sinh thành 3 nhóm, nghiên cứu 3 lĩnh vực: ?Đầu thế kỷ XX,NA có sự biến đổi như thế nào về: a, Chính trị? b, Kinh tế? c, Xã hội? * Hs trao đổi, nhận xét, bổ sung. * Gv chốt ý, ghi bảng. *Hs thảo luận nhóm: ?Đầu thế kỷ XX,ở NA có luồng trào lưu yêu nước mới nào?Nhân vật nào được xem là tiêu biểu?Dẫn chứng? *Gv bổ sung, nhận xét.kết luận. * Gv kết bài. a, Những biến đổi về chính trị,kinh tế,văn hóa - xã hội. - Chính trị: + Pháp đặt các chức quan công sứ, khâm sứ. + Lập Sở đại lý hành chính do người Pháp nắm. - Kinh tế: + có nhiều thay đổi + Xuất hiện nhiều trung tâm đô thị,nhà máy XN,ngành nghề,ngân hàng. - Xã hội. + Tồn tại g/c cũ: địa chủ, nông dân. + g/c mới xuất hiện: TS, CN, TTS. b, Nghệ An trong trào lưu yêu nước mới. - Các phong trào yêu nước:Hội duy tân, phong trào Đông Du, tổ chức VN quang phục hội... - Tiêu biểu: Phan Bội Châu. - Hình thức: bạo động Hoạt động 3 Kiểm tra, đánh giá Tình hình Nghệ An cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX có đặc điểm gì nổi bật? Hướng dẫn, dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau Ôn tập.

File đính kèm:

  • doctiet 50Lich su dia phuong Nghe An lop 8.doc