Giáo án Lịch sử Khối 9 - Tuần 37 - Tiết 54 và 55 - Quách Văn Hồng

 1. Nhân dân Bạc Liêu đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ

 Mùa khô 1955 – 1956 ở Bạc Liêu kiên quyết đấu tranh đòi « chính quyền phải thi hành đúng Điều 14 C của Hiệp Giơnevơ, bảo đảm các quyền tự do, dân chủ, ruộng của dân »

 Tháng 10/1956, Diệm chủ trương truất hữu ruộng đất địa chủ, bán cho nông dân, biến địa chủ thành giai cấp tư sản nông thôn.

 1959, Mỹ- Diệm ban hành Luật 10/59, « tố cộng, diệt cộng » nhiều đảng viên dũng cảm hy sinh, vượt qua tra tấn tù đày của giặc.

 2. Đồng khởi giải phóng nông thôn ở Bạc Liêu năm 1960

 a. Diễn biến

 Tháng 2/1960, đơn vị Đinh Tiên Hoàng tiêu diệt được nhiều tiểu đội, trung đội của địch.

 Cuối tháng 4/1960, ta giải phóng hoàn toàn xã Ninh Thạnh Lợi, Vĩnh Lộc, Lộc Ninh, Ninh Hòa, Ninh Quới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 9 - Tuần 37 - Tiết 54 và 55 - Quách Văn Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/5 Tiết 54.Tuần 37 Tên bài dạy LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2. BẠC LIÊU TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954-1975) I.Mục tiêu 1. Kiến thức Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Bạc Liêu nói riêng trong khí thế dâng cao của cách mạng giai đoạn 1954-1975 chống Mỹ cứu nước. 2. Kĩ năng Đánh giá, nhận xét cách mạng địa phương gắn liền cách mạng dân tộc. 3. Thái độ Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quân dân địa phương góp phần sự nghiệp giải phóng đất nước. II. Chuẩn bị G:Tài liệu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu. Lịch sử địa phương Bạc Liêu. H: Sưu tầm tư liệu hoặc được ông bà kể lại các cuộc đấu tranh nhân dân địa phương của mình trong giai đoạn này. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định:KTSS.KTVS. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài Đọc tài liệu lịch sử địa phương Bạc Liêu. Nghe I. Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp đáu tranh vũ trang, tiến tới đồng khởi giải phóng nông thôn (1954-1960) 1. Nhân dân Bạc Liêu đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ Mùa khô 1955 – 1956 ở Bạc Liêu kiên quyết đấu tranh đòi «  chính quyền phải thi hành đúng Điều 14 C của Hiệp Giơnevơ, bảo đảm các quyền tự do, dân chủ, ruộng của dân » Tháng 10/1956, Diệm chủ trương truất hữu ruộng đất địa chủ, bán cho nông dân, biến địa chủ thành giai cấp tư sản nông thôn. 1959, Mỹ- Diệm ban hành Luật 10/59, « tố cộng, diệt cộng » nhiều đảng viên dũng cảm hy sinh, vượt qua tra tấn tù đày của giặc. 2. Đồng khởi giải phóng nông thôn ở Bạc Liêu năm 1960 a. Diễn biến Tháng 2/1960, đơn vị Đinh Tiên Hoàng tiêu diệt được nhiều tiểu đội, trung đội của địch. Cuối tháng 4/1960, ta giải phóng hoàn toàn xã Ninh Thạnh Lợi, Vĩnh Lộc, Lộc Ninh, Ninh Hòa, Ninh Quới. Cuối tháng 9/1960, du kích xã Hòa Bình và Vĩnh Hưng diệt dồn dân vệ Cái Tràm. Tháng 10/1960, xã Định Thành (huyện Giá Rai) diệt đồn quận Quản Long. II. Nhân dân Bạc Liêu góp phần đánh bại các chiến lược « chiến tranh đặc biệt » và « chiến tranh cục bộ » của đế quốc Mỹ 1. Nhân dân Bạc Liêu góp phần đánh bại các chiến lược « chiến tranh đặc biệt » của Mỹ (1961-1965) Ngày 15/3/1962. trên 5000 nhân dân thị xã Bạc Liêu và 2 huyện Vĩnh Lợi, Giá Rai biểu tình chống càn quét, dồn dân vào ấp chiến lược, chống bắt lính. Năm 1963, ta tiêu diệt 2 đồn Ngan Dừa và Bến Luông. Năm 1964, quân và dân trong tỉnh liên tiếp giành nhiều thắng lớn trên các mặt trận. 2. Nhân dân Bạc Liêu góp phần đánh bại chiến lược « Chiến tranh cục bộ » của Mỹ (1965-1968) Cuối năm 1965, nhân dan bám đất giữ làng  « một tấc không đi, một li không rời ». Năm 1966, lực lượng vũ trang toàn tỉnh đánh địch trên 860 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên địch. Phong trào đấu tranh du kích phát triển mạnh mẽ làm cho giặc gặp nhiều khó khăn. 4. Củng cố Nhắc lại nội dung cơ bản ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm tài liệu, đọc thêm. IV. Rút kinh nghiệm - Ưu : ...................................................................................................................................... - Khuyết : ................................................................................................................................ - Định hướng lần sau : ............................................................................................................ *********************************************************************** Ngày soạn: 3/5 Tiết 55.Tuần 37 Tên bài dạy LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 2. BẠC LIÊU TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954-1975) I.Mục tiêu 1. Kiến thức Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Bạc Liêu nói riêng trong khí thế dâng cao của cách mạng giai đoạn 1954-1975 chống Mỹ cứu nước. 2. Kĩ năng Đánh giá, nhận xét cách mạng địa phương gắn liền cách mạng dân tộc. 3. Thái độ Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, quân dân địa phương góp phần sự nghiệp giải phóng đất nước. II. Chuẩn bị G:Tài liệu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu. Lịch sử địa phương Bạc Liêu. H: Sưu tầm tư liệu hoặc được ông bà kể lại các cuộc đấu tranh nhân dân địa phương của mình trong giai đoạn này. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định:KTSS.KTVS. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài Đọc tài liệu lịch sử địa phương Bạc Liêu. Nghe I. Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp đáu tranh vũ trang, tiến tới đồng khởi giải phóng nông thôn (1954-1960) II. Nhân dân Bạc Liêu góp phần đánh bại các chiến lược « chiến tranh đặc biệt » và « chiến tranh cục bộ » của đế quốc Mỹ III. Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân năm 1968 tại Bạc Liêu Phân ban Bạc Liêu được giao nhiệm vụ tổng tiến công và nổi dậy trọng điểm là tỉnh lị Bạc Liêu. Mệnh lệnh đồng loạt nổ súng vào đúng giờ giao thừa đêm 30 rạng mồng 1 Tết Mậu Thân (tức đêm 29/1/1968). Đêm giao thừa, quân ta nổ súng đồng loạt với toàn miền Nam, tấn công tiêu diệt địch ở khu xóm Mới, pháo binh Hội đồng Điều, trại giam ; chiếm lĩnh khu V và khu II, phát động quần chúng nổi dậy diệt ác, phá ách kìm kẹp. Đêm mồng 9, quân ta tiếp tục đánh chiếm một phần khu II và một phần khu IV, gần dinh Tỉnh trưởng. Mồng 10, ta và địch giằn co nhau từng can nhà, dãy phố Tổng tiến công và nổi Tết Mậu Thân 1968 ở phân ban Bạc Liêu tuy không đạt mục tiêu là giải phóng tỉnh Bạc Liêu, nhưng phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng IV. Nhân dân Bạc Liêu chống kế hoạch bình định của Mỹ và quân đội Sài Gòn (1969-1973) 1. Bối cảnh lịch sử Mĩ và quân đội Sài Gòn tiến hành liên tiếp các kế hoạch bình định quyết liệt nhằm chiếm lại hầu hết các vùng giải phóng. Phàn công quyết liệt, tàn khốc bằng sức mạnh toàn diện của địch vào trận địa nông thôn. 2. Quân và dân Bạc Liêu chống phá kế hoạch bình định của địch Đêm 22/2/1969, quân dan Bạc Liêu đồng loạt tấn công, bao vay, pháo kích đồn địch, cắt đứt nhiều đoạn trên Quốc lộ 4 Cuối năm 1969, địch lập 100 đồn bốt, đầu năm 1970 trên 200 đồn bốt. Tháng 3/1970, dân Bạc Liêu đánh bại chúng ở khu Phước Long, diệt đại đội Bảo An ở Hưng Hội, trung đội biệt kích và trung đội bình định ở Xẻo Chích, Trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972, phân ban Bạc Liêu trong thế đang lên, quân ta tấn công bất ngờ , địch không kịp đối phó, binh sĩ bỏ ngũ ngày càng nhiều buộc chúng phải hàng chục đồn bốt nhỏ lẻ vùng hẻo lánh, để bỏ toàn lực lượng, chugs mở nhiều cuộc phản kích huyện Hồng Dân, Vĩnh Lợi ; dùng B.52 ném bom rải thảm xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Ninh Hòa, đánh phá chùa chiền, nhà thờchúng thực hiện « cướp sạch, giết sạch, đốt sạch’’ V. Từ khi tái lập tỉnh Bạc Liêu lần thứ nhất đến khi giải phóng hoàn toàn( từ tháng 11/1973 đến ngày 30/4/1975) 1. Tình hình tỉnh Bạc Liêu sau khi được tái lập Ngày 20/11/1973, tỉnh Bạc Liêu được công bố tái lập. Địa giới : thị xã Bạc Liêu,3 huyện (Giá Rai, Vĩnh Lợi, Hồng Dân) với hai thị tứ, 15 xã, 310 ấp. Lúc này địch tung ra lực lươnhgj càn quết lấn chiếm, cướp lúa gạo về Sài Gòn. Phong trào chính trị của quần chúng được nâng lên chống địch càn quét lấn chiếm 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Bạc Liêu Chiến trường chung diễn ra hết sức nhanh chóng. Ở Bạc Liêu, Tỉnh trưởng Nguyễn Ngọc Điệp thành lập « Ủy ban tử thủ », bố trí phòng thủ vành đai thị xã tỉnh lị. Lực lượng 3 mũi của ta vây ép các đồn bốt địch và chúng án binh bất động, cố thủ chờ xem tình thế. Công tác binh vận được đẩy mạnh làm tinh thần binh sĩ bỏ ngũ. Ngày 26/4/1975, chiến dịch HCM bắt đầu. Ở Bạc Liêu, Ban chỉ huy đã hoàn tất kế hoạch giải phóng thị xã, tỉnh lị và các thị trấn, đẩy mạnh phương án đấu tranh chính trị đòi Tỉnh trưởng Nguyễn Ngọc Điệp thương lượng vối Mặt trận để tránh đổ máu. 9 giờ 30 phút giờ Sài Gòn (tức là 8 giờ 30 phút giờ Hà Nội), Đài phát thanh Sài Gòn phát bản tuyên bố của Dương Văn Minh, kêu gọi tất cả anh em binh sĩ Việt Nam Cộng hòa bình tĩnh, không nổ súng Đồng chí Lể Quân- đại diện Ủy ban Mặt trận Dân tộc giải phóng tỉnh Bạc Liêu, cùng Trần Thanh Hồng, Thượng tọa Thích Hiển Giác đến gặp Đại tá Tỉnh trưởng Nguyenx Ngọc Điệp tại tòa hành chính Bạc Liêu, vận động giao chính quyền : 10 giờ 30 phút giờ Sài Gòn (9 giờ 30 phút giờ Hà Nội) giao chính quyền. 3. Ý nghĩa lịch sử 4. Củng cố Nhắc lại nội dung cơ bản ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm tài liệu, đọc thêm. IV. Rút kinh nghiệm - Ưu : ...................................................................................................................................... - Khuyết : ................................................................................................................................ - Định hướng lần sau : ............................................................................................................ Tân Phong, ngày 04 tháng 5 năm 2014 TT QUÁCH KIM XIẾU

File đính kèm:

  • docTUẦN 37. TIẾT 54,55.doc
Giáo án liên quan