Giáo án Lịch sử Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :

- Hiểu nguyên nhân, tóm tắt diễn biến, nêu kết quả , ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Nhớ sự kiện thành lập Hợp Chủng Quốc Mĩ

2. Tư tưởng :

- HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CM

3. Kĩ năng :

- Rèn HS kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh

- Phân tích , đánh giá sự kiện lịch sử

II/ Chuẩn bị :

- Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ .

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình , đàm thoại, miêu tả

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :5

 - Vì sao gọi cuộc CM Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới ?

- Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?

3/ Giới thiệu bài mới : 1 Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu được cuộc CM tư sản nổ ra ở một số nước. Đã làm thay đổi cả về KT và xã hội ở Anh và Hà Lan. Vậy chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ như thế nào.ta sẽ tìm hiểu

 

doc394 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc lập cho dân tộc. Bài học Phải đoàn kết toàn dân, có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo, có chiến thuật đánh giặc phù hợp. 4/ Củng cố: GV khái quát nội dung toàn bài 5/ Hướng dẫn học tập: Sưu tầm tài liệu về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành? Ôn lại toàn bộ những nội dung đã học giờ sau kiểm tra học kì II Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52 Chương trình địa phương A/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được lịch sử Lào Cai từ cuối TK XIX đến đầu thế kỉ XX - Nắm được các cuộc đấu tranh của nhân dân Lào Cai chống quân xâm lược và những chính sách của thực dân pháp tại Lào Cai 2. Tư tưởng: - Giáo dục HS lòng tự hào mảnh đất nơi mình đã sinh ra và lớn lên - Biết ơn những người đi trước đã bảo vệ quê hương đất nước 3. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử và sưu tầm tư liệu B/ Phương tiện – tài liệu: Tài liệu về lịch sử Lào Cai từ cuối TK XI X đến đầu thế kỉ XX C/ Các hoạt động dạy – học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung cơ bản Hoạt động1: cá nhân GV: cung cấp kiến thức về Lào Cai những ngày đầu kháng chiến H: Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh của ND Lào Cai trong những ngày đầu kháng chiến? HS : sôi động, hào hùng Hoạt động 2: cá nhân/lớp HS : Đọc tài liệu H: Nêu những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ngay và sau khi pháp chiếm Lào Cai? HS : Trả lời -> GV chốt ghi GV: sử dụng bản đồ Lao Cai giới thiệu về Bắc hà - tường thuật H: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân Bắc Hà? HS : Trả lời -> GV chốt ghi Hoạt động 3: Cá nhân GV: cung cấp kiến thức về chính sách cai trị của thực dân Pháp GV: Giải thích chính sách thổ ty – dùng dân tộc này khiêu khích DT kia -> chia rẽ đoàn kết dân tộc GV: cung cấp kiến thức về chính sách kinh tế HS : Đọc tài liệu lịch sử địa phương H: Nêu nhưng nét chính về chính sách văn hoá - giáo dục của Pháp tại Lào Cai? HS : Trả lời -> GV ghi bảng H: Mục đích của việc mở trường dạy học của thực dân pháp? HS : Trả lời -> GV chốt lạị H:Nhắc lại các giai cấp, tầng lớp XH VN sau cuộc khai thác của Pháp? HS : Trả lời GV: liên hệ với các tầng lớp giai cấp ở Lào Cai GV: phân tích về sự ra đời của của giai cấp công nhân (là những nông dân ở miền xuôi bị phá sản, rời bỏ quê hương ) H: Tại sao giai cấp công nhân lại có tinh thần cách mạng triệt để? HS : là giai cấp tiên tiến, giác ngộ ý thức cách mạng Hoạt động 4: cá nhân H: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Lào Cai đầu thế kỉ XX? HS : đấu tranh tự phát nhưng đã góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân GV: phân tích – khái quát. I/ Nhân dân Lào Cai góp sức cùng nhân dân cả nước trong những ngày đầu kháng chiến chống quân xâm lược: - Nhân dân các DT Văn Bàn, Bảo Yên tham gia phong trào Thận Châu chống pháp - Bảo Thắng làm căn cứ của quân cờ đen, góp phần vào chiến thắng cầu giấy lần1 và 2 - Ngày 1/2/1886 địch tấn công Văn Bàn, II/ Cuộc đấu tranh của nhân dân Lào Cai chống xâm lược: */ Ngay khi pháp đánh chiếm Lào Cai: - KN của Nguyễn Triệu Trọng (29/3/1886) -> Pháp thiệt hại nhiều */ Sau khi thực dân Pháp chiếm Lào Cai: - Ngày 19/8/1886 nghĩa quân họ Thảo DT Dáy phục kích địch tại Thái Ninh - Tháng 12/1888 đồng bào Dao ở Xuân Giao, Gia Phú tấn công tay chân của Pháp */ Cuộc chiến đấu của nhân dân Bắc Hà: - Năm 1891 giặc tấn công Bắc Hà -> ND phối hợp với quân Cờ đen phục kích tại Trung Đô, đánh tan lính Pháp - Pháp huy động 1 tiểu đoàn -> Bắc Hà - Thực dân Pháp bao vây căn cứ Tà Chải -> ta rút lên Bản Phố xây dựng căn cứ, củng cố lực lượng =>Nhân dân chiến đấu anh dũng,kiên cường III/ Chính sách cai trị của thực dân Pháp và bước đầu phân hoá xã hội ở Lào Cai: 1/ Về chính trị: - Thời kì đầu: áp dụng chế độ quân quản - Từ 12/7/1907 chuyển sang chế độ cai trị dân sự - Duy trì chế độ thổ ty để dễ bề áp bức, bóc lột nhân dân - Thực hiện chính sách “chia để trị” => Bộ máy cai trị phản động 2/ Về kinh tế: - Khai thác khoáng ản và lâm sản - Mở tuyến đường sắt: HN – Hải Phòng – Vân Nam -> vơ vét tài nguyên, khoáng sản - Tăng thuế, vơ vét tài sản của nhân dân - Tăng cường cướp ruộng đất lập đồn điền 3/ Về văn hoá, giáo dục: - Thực hiện chính sách “ngu dân” - Mở lớp phiên dịch cho các chức dịch => Nô dịch, phục vụ cho việc cai trị 4/ Bước đầu phân hoá xã hội: */ giai cấp địa chủ PK, thổ ty, lang đạo - Chiếm phần lớn đất đai -> thu tô, cống nạp - Các thổ ty nắm quyền thống trị địa phương cả hành chính và quân đội */ Giai cấp nông dân: - Là lực lượng đông đảo nhất, chịu 2 tầng áp bức -> đời sống khổ cực - Nhiệt tình theo cách mạng */ Tầng lớp tiểu tư sản: - Tập trung chủ yếu ở Phố Lu, Cam Đường, Lào Cai - Cuộc sống khó khăn, có tinh thần yêu nước chống pháp */ Giai cấp công nhân: - Số lượng đông đảo, xuất thân từ nông dân -> đời sống cực khổ - Có tinh thần cách mạng triệt để IV/ Phong trào yêu nước ở Lào Cai đầu thế kỉ XX: - Ngày 18/5/1905: 415 công nhân đấu tranh đòi về quê làm ăn, giảm giờ làm - Ngày 9/1/1907 hàng trăm công nhân bên bờ Nậm Thi đốt hết lán trại bỏ đi - Năm 1910 công nhân ở làng Nhớn bãi công đòi cải thiện điều kiện làm việc, phản đối đánh đập. 4/ Củng cố: GV khái quát kiến thức đã học 5/ Hướng dẫn học tập: Học bài theo nội dung đã học Sưu tầm những tài liệu về lịch sử Lào Cai? Tìm hiểu những tấm gương chiến đấu chống giặc ở địa phương? Ngày soạn : tiết 16 Ngày giảng: kiểm tra một tiết A/ Mục tiêu bài học : Kiểm tra, đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh GDHS ý thức nghiêm tuc, tự giác Rèn HS kĩ năng tổng hợp, ghi nhớ sự kiện, tư duy các vấn đề lịch sử B/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra C/ Các hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra : 3/ Nội dung bài mới : Đề bài Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng a/ Nội dung nào dưới đây nói về ý nghĩa lịch sử của công xã Pa –ri A Công xã Pa – ri là hình ảnh của một nhà nước kiểu mới, một xã hội mới B Là gương sáng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động thế giới C Công xã Pa – ri để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng vô sản D Tất cả các nội dung trên b/ Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu nổ ra : A Năm 1789 C Năm 1879 B Năm 1798 D Năm 1897 Câu 2: ( 1 điểm) Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ sau sao cho phù hợp : Phong kiến, chủ nghĩa tư bản, nhân dân lao động, nhân dân ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp : Lật đổ chế độ .. .. đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, mở đường cho ................ phát triển . Lực lượng quyết định của cách mạng là ..............................., cổ vũ tinh thần đấu tranh của các nước phong kiến khác . Câu 3: ( 1 điểm) Hãy nối cột A ( thời gian) với cột B ( Đảng ra đời) sao cho phù hợp A ( thời gian) B ( tên Đảng) 1. Năm 1875 a. Đảng xã hội dân chủ Đức 2. Năm 1879 b. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga 3. Năm 1883 c. Đảng công nhân Pháp 4. Năm 1903 d. Nhóm giải phóng lao động Nga Phần II : Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Những đặc trưng cơ bản của CNĐQ ? Câu 2: ( 3 điểm) Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 ? Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TL TN TL TN TL TN Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp 0,5 (2) 1 (4) 1,5 Bài 5: Công xã Pa - ri 0,5 (2) 0,5 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 3 (13) 1 (6) 4 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 3 (12) 1 (4) 4 Tổng cộng 0 1 6 2 1 0 10 Đáp án Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: ( mỗi ý 0,5 điểm) a/ D b/ A Câu 2: ( mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1. Phong kiến Chủ nghĩa tư bản Nhân dân lao động Nhân dân Câu 3 : (Mỗi ý đùng 0,25 điểm) 1 – a 3 – d 2 - c 4 – b Phần II : Tự luận Câu 1: - Tình hình kinh tế : ( 1 điểm) + Cuối thế kỉ XI X nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh, đứng đầu thế giới + Cuối thế kỉ XI X đầu TK XX xuất hiện các công ty độc quyền lớn -> chi phối đời sống kinh tế, chính trị đất nước . - Chính trị : ( 1 điểm) Do hai Đảng Bảo Thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, phục vụ cho giai cấp tư sản - Đối nội : Đàn áp, boc lột nhân dân ( 0,5 điểm) - Đối ngoại :Tăng cường xâm chiếm, tranh giành thuộc địa ( 0,5 điểm) - Chuyển biến quan trọng của CNĐQ : + Sự hình thành các công ty độc quyền ( 0,5 điểm) + Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh để chia lại thế giới ( 0,5 điểm) Câu 2: Nguyên nhân : ( 1 điểm) + Đầu thế kỉ XX Nga lâm vào khủng hoảng + Năm 1904 – 1905 Nga Hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản -> mâu thuẫn giưa nhân dân với Nga Hoàng sâu sắc -> đấu tranh - Kết quả : cuộc cách mạng thất bại ( nguyên nhân ) ( 0,5 điểm) - ý nghĩa : + Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ, tư sản ( 0,5 điểm) + Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng XHCN 1917 ( 0,5 điểm) + Có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ( 0,5 điểm) 4/ Củng cố : thu bài 5/ Hướng dẫn học tập : Chuẩn bị bài Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Vì sao các nước Đế Quốc tranh nhau xâu xé xâm lược Trung Quốc? + Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc ntn? + Cách mạng Tân Hợi 1911? Tên khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Bãi Sậy (1885-1889) Hương Khê (1885-1895) Người Lãnh đạo Phạm Bành Đinh Công Tráng Nguyễn Thiện Thuật Phan Đình Phùng Địa bàn hoạt động Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hoá) Bãi Sậy (Hưng Yên) Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình Nguyên nhân thất bại Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng “Trung quân ái quốc” so sánh lực lượng chênh lệch. ý nghĩa Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc. Bài học Phải đoàn kết toàn dân, có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp.

File đính kèm:

  • doclich su 9.doc
Giáo án liên quan