Giáo án Lịch sử Khối 7 - Tiết 59: Lịch sử địa phương - Năm học 2014-2015

GV khái quát lại nội dung cơ bản về đặc điểm kinh tế của BK thời Phong kiến đó học ở tiết 34 HKI.Đầu thế kỷ 19 nền kinh tế BK đó cú bước phát triển, đời sống nd đó được cải thiện, phố chợ đó xuất hiện nột văn hóa.

Hoạt động1. ( 18p) Đời sống văn hóa

- Thời kỳ này cộng đồng cư dân các dân tộc BK có nét nổi bật gì về đời sống văn hóa vật chất?

Họ ở nhà như thế nào?

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Tiết 59: Lịch sử địa phương - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20./03/2014 Ngày giảng:25/03/2014 Tiết 59:. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - HS biết được những nét độc đáo về văn hóa, vật chất của đồng bào các dân tộc Bắc Kạn thời kỳ phong kiến. - Thấy được nét văn hóa tinh thần nổi bật của đồng bào Bắc Kạn thời phong kiến . 2. Kỹ năng. - Nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong lĩnh vực văn hóa, tinh thần của nd các dân tộc tại Bắc Kạn. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, niềm tự hào về những nét văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc. - Biết giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hóa của dân tộc. II. Chuẩn bị của GV- HS GV. Giáo án, tài liệu tham khảo về lịch sử địa phương tỉnh Bắc Kạn HS. Sưu tầm tài liệu viết về lịch sử các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định KTSS 7ATs 42, vắng: 7C Ts 38, vắng: 7K Ts 34, vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung bài GV khái quát lại nội dung cơ bản về đặc điểm kinh tế của BK thời Phong kiến đó học ở tiết 34 HKI.Đầu thế kỷ 19 nền kinh tế BK đó cú bước phát triển, đời sống nd đó được cải thiện, phố chợ đó xuất hiện nột văn hóa. Hoạt động1. ( 18p) Đời sống văn hóa - Thời kỳ này cộng đồng cư dân các dân tộc BK có nét nổi bật gì về đời sống văn hóa vật chất? Họ ở nhà như thế nào? - Ăn mặc ra sao? Trang phục của họ có giống nhau không ? - Đồ trang sức của phụ nữ đồng bào các dân tộc Bắc kạn được làm bằng chất liệu gì? GV chốt, bổ sung một số thông tin và liên hệ với đông bào các dt thiểu số hiện đang sinh sống tại địa phương ta ngày nay. Hoạt động 2. Thời phong kiến nhân dân các dt tỉnh Bắc Kạn có những tín ngưỡng cổ truyền nào ? Nd các dt tỉnh BK tôn sùng đạo Phật hay đạo Giáo ? Điều đó thể hiện tín ngưỡng gì trong nd ? Ở địa phương em có những lễ hội truyền thống nào ? được tổ chức vào dịp nào trong năm ? GV : Dt nào cũng có hthức sinh hoạt văn hóa riêng ; trai gái Mông không thể thiếu thổi khèn, dt Tày, Nùng thì hát sli, hát lượn, đối đáp, tỏ tình, ướm thử lòng nhau . Bắc Kạn có làn điệu lượn cọi nổi tiếng ở huyện Ba Bể, có sức truyền cảm mạnh mẽ. Đồng bào Tày, Nùng còn có cả một kho tàng thơ ca phong phú, giàu chất dgian và được dùng phổ biến là thơ đưa dâu, đón rể trong ngày cưới. Người dân các dt tỉnh Bắc Kạn ở thời p/ kiến dùng chữ viết và tiếng nói gì để trao đổi thông tin với nhau ? - Ngôn ngữ nào được coi là ngôn ngữ chính của họ ? 2. Đời sống văn hóa a, Văn hóa vật chất. - Ở nhà sàn, do địa hình cây cối dậm rạp, độ ẩm cao, nhiều côn trùng, rắn rết, thú giữ - Mặc trang phục đậm đà sắc thái dân tộc( mỗi dt có kiểu trang phục riêng). + Người Tày, nùng mặc quần áo chàm bằng vải bông, dệt tay cắt may đơn giản, không thêu thùa hoa văn. + Người Dao, trang phục thêu thùa rất đẹp, có nhiều hoa văn.Khuy áo được làm bằng bạc tròn, hay hình bán nguyệt (đối với Dao Tiền ở Ngân Sơn, bán Dao Tiền ở Chợ Đồn, Bạch Thông). + Người Mông, có nhiều kiểu cách, chất liệu. Nghệ thuật ghép, thêu và sử dụng màu sắc, hoa văn đó tạo nên nét riêng độc đáo của dt này. - Đồ trang sức của phụ nữ các dt tỉnh Bắc Kạn phần đa được làm từ bạc trắng ; đó là các loại vòng cổ, vòng tay, nhẫn, khuyên tai b, Văn hóa tinh thần - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nd với hình thức thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dt, người có công với làng nước, thờ bà mụ, thờ thần nông. - Việc tôn sùng các đạo phật trong nd được kết hợp với tín ngưỡng dân gian. - Đạo giáo thể hiện niềm tin mọi vật, mọi hiện tượng,hầu như mọi người dân BK đều tin mọi vật, mọi nơi đều có thần linh, con người muốn sống yên lành phải thờ cúng. - Lễ hội Lồng Tồng( xuống đồng) của dt Tày, Nùng, với các trò chơi dgian như : Tung còn, kéo co, đấu vậtNùng tổ chức vào dịp đầu xuân để cầu mùa màng, cầu thần nông và các vị thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh xôi nảy nở, mùa màng tốt tươi, muôn dân hp. - Người dân các dân tộc tỉnh BKạn có tiếng nói và chữ viết riêng. - Người Tày có số dân đông nhất cư trú ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, -> tiếng tày được sử dụng như ngôn ngữ phổ thông trên địa bàn tỉnh. 4. Củng cố. - GV khái quát lại nội dung toàn bài - Thời phong kiến nhân dân các dt tỉnh Bắc Kạn có những tín ngưỡng cổ truyền nào ? Nd các dt tỉnh BK tôn sùng đạo Phật hay đạo Giáo ? Điều đó thể hiện tín ngưỡng gì trong nd ? - Ở địa phương em có những lễ hội truyền thống nào, hãy kể tên? Và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào dịp nào trong năm ? 5. Dặn dò. - Về nhà học bài, sưu tầm thêm các loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống ở địa phương.

File đính kèm:

  • docSu 7 dia phuong Bac Kan.doc
Giáo án liên quan