Giáo án Lịch sử Khối 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại - Năm học 2013-2014

GV khái quát lại nội dung cơ bản về đặc điểm kinh tế của BK thời Phong kiến đó học ở tiết 34 HKI.Đầu thế kỷ 19 nền kinh tế BK đó cú bước phát triển, đời sống nd đó được cải thiện, phố chợ đó xuất hiện nột văn hóa.

Hoạt động1. ( 18p) Đời sống văn hóa

- Thời kỳ này cộng đồng cư dân các dân tộc BK có nét nổi bật gì về đời sống văn hóa vật chất?

Họ ở nhà như thế nào?

 

 

doc242 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phải nộp tô thuế nặng lụt lội, hạn hán, nhân dân khổ... -Công thương nghiệp bị kìm hãm. -Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu. -Việc buôn bán được mở rộng. Văn hoá Tôn giáo Văn hoá Nghệ thuật dân gian -Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo. -Chữ quốc ngữ XVIII. -Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm... -Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay. -Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm -Nghệ thật dân gian... Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn... 4. Củng cố: - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Lịch sử địa phương E- RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 68 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác trong việc làm BT 3.Kĩ năng: Làm các dạng BT LS thường gặp B- CHUẨN BỊ - Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử C- PHƯƠNG PHÁP - Cá nhân, nhóm D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 69 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ. A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS 2.Tư tưởng: Có ý thức tự giác trong việc làm BT 3.Kĩ năng: Làm các dạng BT LS thường gặp B- CHUẨN BỊ - Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử C- PHƯƠNG PHÁP - Cá nhân, nhóm D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động dạy – học: - Giao bài tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các bài tập từ bài tập chương VI tr106) +Tổ 1: Các BT của bài 22+26 +Tổ 2: Các BT của bài 23+27 +Tổ 3: Các BT của bài 24+28 +Tổ 4: Các BT của bài 25+28 - Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình. - H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân. - G:Thu lại vở bài tập chấm điểm. 4. Củng cố: GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Tổng kết E- RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 70 Bài 30. TỔNG KẾT. A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: - Phần lịch sử thế giới trung đại. Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến. - Phần lịch sử Việt Nam. Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng. 2.Tư tương: - Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhânloại đã đạt được trong thời Trung Đại. - Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. 3.Kĩ năng: - Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức. - Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học. B- CHUẨN BỊ - Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại. - Lược đồ các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và phong trào nhân dân. - Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học . C- PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, phát vấn ... D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự chuẩn bị bài của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học b) Các hoạt động dạy – học: * HOẠT ĐỘNG 1: 1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến Chế độ phong kiến Phương đông Châu Âu Thời gian hình thành- suy vong Đầu CN: TQIII ĐNÁ: X-XVI từ XVI-giữa XIX suy vong ->CNTB xâm lược Hình thành V-X Phát triển từ XI-XV Suy vong XVI,CNTB ra đời trong lòng CĐPK Cơ sở kinh tế,xã hội Kinh tế nông nghiệp XH 2 giai cấp Đ/C><ND nông nghiệp+thủ công nghiệp Lãnh chúa><nông nô Thể chế nhà nước Vua đứng đầu ...Quân chủ chuyên chế Vua ...Quân chủ phân quyền, sau tập quyền * HOẠT ĐỘNG 2: 2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc Triều đại T/gian Anh hùng... Kẻ XL Chiến thắng Ngô-Đinh 938-979 938 Ngô Quyền Nam Hán Bạch Đằng Tiền Lê 981-1009 981 Lê Hoàn Tống Bạch Đằng Lý 1009-1226 1075-77 Lý Thường Kiệt Tống S.Như nguyệt Trần 1226-1400 1258-88 Trần Quốc Tuấn... M.Nguyên Bạch Đằng... Hồ 1400-1407 1400-07 Hồ Quý Ly Minh T/bại Đ.Quan Lê Sơ1428-1504 1418-27 Lê Lợi... Minh Chi Lăng... Lê Mạt 1504-1786 Nội chiến Tây Sơn1771-1792 1785-89 Nguyễn Huệ... Xiêm... Thống nhất... * HOẠT ĐỘNG 3: 3. Sự phát triển kinh tế,văn hoá từ thế kỉ X-XIX GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung Nội dung Ngô-Đinh-T.Lê X Lý-Trần XI-XIV Lê Sơ XV XVI-XVIII Đầu XIX Nông nghiệp khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên... Ruộng tư, điền trang thái ấp, chính sách nông nghiệp ...quân điền,cơ quan chuyên trách nông nghiệp Đàng ngoài suy yếu, Đàng trong phát triển, chiếu khuyến nông khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê Thủ công nghiệp Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển Nghề gốm Bát tràng... 36 Phường thủ công phát triển -Cục bách tác nhà nước -Nhiều làng nghề thủ công Mở rộng khai mỏ Thương nghiệp Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ làng quê. Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm uất. Khuyến khíc mở chợ buôn bán trong ngoài nước. Đô thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn bán vũ khí -> chiến tranh. Nhiều thành thị thi tứ... Hạn chế buôn bán với phương Tây. Văn học nghệ thuật giáo dục Văn hoá dân gian là chủ yếu. -Giáo dục chưa phát triển. -Các tác phẩm văn học tiêu biểu... -Xây dựng quốc tử giám- Hà Nội. -Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn. Chữ quốc ngữ ra đời. -Quang Trung ban chiếu lập học. -Chữ Nôm được coi trọng. -Tác phẩm văn, thơ Nôm tiêu biểu nghệ thuật sân khấu, dân gian phát triển phong phú đa dạng... Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ ra đời. Lăng tẩm triều Nguyễn. Chùa Tây Phương. Khoa học kĩ thuật Cơ quan chuyên viết sử. Lê Văn Hưu thầy thuốc Tuệ Tĩnh. Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi. Lương Thế Vinh. Ngô Sĩ Liên. Chế tạo vũ khí đóng tàu. Phát triển làng nghề thủ công. Sử học phát triển, địa lí, y học thầy thuốc Lê Hữu Trác tiếp thu kĩ thuật Phương Tây. 4. Củng cố: GV: Khái quát ND toàn bài 5. Hướng dẫn: -Làm bài tập sgk và bài tập. -Ôn tập kĩ nội dung kiến thức. -Sưu tầm lịch sử địa phương. E- RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: 7A:..................... 7B:..................... Tiết 68+69+70 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ lịch sử địa phương lồng trong lịch sử dân tộc. 2.Tư tương: - Tự hào với truyền thống cha ông ta. - Thấy rõ được sức mạnh dân tộc vun đắp từ các địa phương trong cả nước và trách nhiệm của bản thân của gia đình. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc tư liệu tham khảo. - Kĩ năng kể chuyện lịch sử. B- CHUẨN BỊ - Cuốn Lịch sử địa phương Quảng Ninh C- PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, phát vấn ... D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: KT sự CB của HS b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu bài học b) Các hoạt động dạy – học: - H: Đọc tư liệu. 1. Tỉnh Quảng Ninh 2. Lịch sử Đảng huyện Tiên Yên 3. Phong trào nông dân Quảng Ninh 4. Kể chuyện vua quan triều Nguyễn. 4. Củng cố: H: Cần sưu tầm các sách tham khảo sau: + Các triều đại phong kiến Việt Nam. + Lịch sử thế giới cổ trung đại. + Lịch sử Việt Nam tập I. 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK E- RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động......................................... - Nội dung kiến thức.................................................................................... - Phương pháp giảng dạy.............................................................................. - Hình thức tổ chức lớp học.......................................................................... A- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: 2.Tư tương: 3.Kĩ năng: B- CHUẨN BỊ - Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258. C- PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, phát vấn ... D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp. - KTSS: + 7A: + 7B: 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: . b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động dạy – học:

File đính kèm:

  • docSử 7 cả năm.doc.doc
Giáo án liên quan