A) Mục tiêu: Học xong bài này H biết
-Chỉ vị trí thành phố Cần thơ trên bản đồ Việt Nam
-Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
-Nêu dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng NB
B) Đồ dùng dạy- học.
- GV: Tranh ảnh về Cần Thơ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ
- HS SGK , vở ghi
C) Các hoạt động dạy - học.
7 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 24 đến tuần 26 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NB
B) Đồ dùng dạy- học.
- GV: Tranh ảnh về Cần Thơ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ
- HS SGK , vở ghi
C) Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ (3’):
- " bài thành phố Hố Chí Minh"
- Nhận xét- ghi điểm
III - Bài mới (37’):
1. Giới thiệu bài mới: (1’):ghi đầu bài.
2. Nội dung bài.
a. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông cửu long
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?Thành phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?
- Từ Cần Thơ đi đến các tỉnh bằng phương tiện nào?
b. Trung tâm KT, văn hoá và khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long
*Hoạt Động 2: Làm việc theo nhóm
- Em có nhận xét gì về kênh rạch cần Thơ?
- Hệ thống kênh rạch tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ?
-Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là TT KT, TT văn hoá, TT du lịch?
IV) Củng cố - dặn dò.
- HS đọc ghi nhớ
-Về học bài và CBBS;
-Nhận xét tiết học.
- 2 em
-Nêu vị trí của TP HCM?
-H dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
-H lên chỉ bản đồ VN và nói vị trí của Cần Thơ (bên sông hậu trung tâm đồng bằng sông cửu long.) và các tỉnh giáp Cần Thơ
-Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ Vn, SGK trả lời câu hỏi
- Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu; giáp với tỉnh: Vĩnh Long, đồng Tháp, An Giang, kiên Giang, Hậu Giang,
- ô tô, đường sông, đường hàng không
- Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần
- Thành phố Cần Thơ tiếp nhận xuất đi các hàng nông sản , thuỷ sản
-TP Cần Thơ là trung tâm KT quan trọng của đồng bằng sông cửu long. Đây là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản.
-Trường đại học Cần Thơ và các trường cao đẳng trung tâm dạy nghề.
-Đến Cần Thơ chúng ta còn được tham quan du lịch trong các vườn với nhiều loại cây trái tham quan các chợ nổi trên sông và vườn có bằng lăng.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-H nhận xét.
Tiết 3: LỊCH SỬ: ÔN TẬP
A) Mục tiêu: Giúp H ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử.
-Bốn giai đoạn: Buổi đầu đọc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời trần và nước đại việt thời hậu lê.
-Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.
B ) Đồ dùng dạy- học.
- GV: Các tranh ảnh từ bài 17-19
- HS : Ôn những bài đã học từ tuần 19 đến tuần 23
C ) Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
-Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê?
và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
2. Nội dung bài.
1, Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỷ XV
a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỷ XV
b, Các triều đại VN từ 938- thế kỷ XV
c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
-G chốt lại
2,thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
-Giới thiệu chủ đề cuộc thi
-Gọi HS xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn
-TK cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
IV) Củng cố -dặn dò
- Về học bài
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
- 2 em thực hiện YC
-H thảo luận nêu các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỷ XV
-938-1006: Buổi đầu độc lập
-1006-1226: Nước Đại Việt thời lý.
-1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần.
thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.
-968-980 Nhà Đinh- Đại cồ Việt- Hoa Lư
-980-1009: Nhà tiền Lê- Đại Cồ Việt-Hoa Lư.
-1009-1225: Nhà Lý- Đại việt- Thăng Long
-1226-1400: Nhà Trần- Đại Việt-Thăng Long
-1400-1406: Nhà Hồ- Đại ngu- Tây Đô.
-1428-1527: Nhà Hậu Lê- Đại Việt- Thăng Long
-968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
-981: Cuộc K/C chống quân Tống xâm lược lần hai.
-1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long
-1075-1077: K/C chống quân Tống Xâm lược lần hai.
-1226: nhà Trần Thành lập
-1226-1400: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
-1428: Chiến thắng Chi Lăng.
-H nhận xét và chữa
-Kể trước lớp theo tinh thần xung phong
+Kể về sự kiện lịch sử: chiến thắng Bạch Đằng, Chiến thắng Chi Lăng
+Kể về nhân vật lịch sử: lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
A) Mục tiêu: Học xong bài này H biết
-Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sông hồng, sông thái bình, sông tiền, sông hậu, sông đồng nai trên bản đồ. Lược đồ VN.
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.
B) Đồ dùng dạy- học.
- GV: bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính Vn; -Lược đồ trống VN
- HS SGK, vở ghi
C ) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- KTBC:
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp
-GV treo bản đồ lên bảng
- HS lên bảng chỉ vị trí các đồng băbgf và các dòng sông lớn
*Hoạt động 2:thảo luận nhóm
-Bước 1:H các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
-G kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp H điền đúng các kiến thức vào bảng
- 2 em
1HS đọc y/c 1
-Gọi H lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB và ĐBNB
-Chỉ sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiền, sông Hậu,sông Đồng Nai
-H nhận xét
-Bước 2:
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
Đăc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
-Địa hình
Tương đối bằng phẳng
Tương đối cao
Có nhiều vùng trũng để ngập nước
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi vào mùa mưa lũ nươớcthường dâng cao gây ngập lụt
Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông
Không có hệ thống đê ven sông ngăn lũ
Đất đai
Đất phù sa màu mỡ
Đất không được bồi thêm phù sa nên kém màu mỡ dần
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua
Khí hậu
Khí hậu nóng ẩm
Có 4 mùa trong năm . Coa mùa đông và muag lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao
Chỉ có 2 mùa mùa mưa và mùa khô. Thời tiết thường nóng ẩmm, nhiệt độ cao
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- GV treo bản đồ
- YC HS chỉ bản đồ các thành phố lớn
- Nêu tên các con sông chảy qua các thành phố lớn?
IV) Củng cố - dặn dò
- YC HS nêu những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát bản và trả lời câu hỏi
- HS lên bảng chí bản đồ
- Sông Hồng cháy qua Hà Nội
+ Sông Bạch Đằng chảy qua TPHải Phòng
+ Sông Sài Gòn chảy qua sông Đồng Nai
+ Sông Hậu chảy qua TP Cần Thơ
- 2 em
LỊCH SỬ:
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
A) Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được.
-Từ Thế kỷ XVI, triều đình nhà Hậu Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành nam bắc triều tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
-Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn PK, đời sống vô cùng cực khổ
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt
B) Đồ dùng dạy- học.
- GV: Phiếu học tập- Lược đồ chỉ địa phận- Bắc triều, Nam Triều và Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- HS: SGK, vở ghi
C) Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC:
-Nêu tên các triều đại Vn từ năm 938- TK XV
III - Bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài.
2. Nội dung bài
a. Sự suy tàn của triều Hậu Lê.
- YC HS đọc SGK
-Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI
-TK. Giải thích “Vua lợn”, “vua quỷ”
b. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều.
-Tổ chức cho H thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi.
-Mạc Đăng Dung là ai?
-Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
-Nam triều là triều đình PK của dòng họ nào? ra đời ntn?
-Vì sao có chiến tranh Nam Bắc Triều.
-Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm?
-G chốt lại
c. Chiến tranh trịnh- Nguyễn và hậu quả của cuộc chiến tranh.
-Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh- nguyễn.
-Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
-Cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa 2 dòng họ đã đem lại hậu quả gì?
- Chỉ trên lược đồ gianh giới đàng Trong và Đàng Ngoài
-G chốt lại
d. Đời sống của ND ở thế kỉ X VI
- YC HS tìm hiểu đời sống của ND
- GV chốt: Rút ra bài học
IV) Củng cố - dặn dò.
- Vì sao có cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều là chiến tranh TRịnh - Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 em
-HS đọc từ đầu- cảnh loạn lạc
-Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
-bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
-ND gọi vua Lê uy Mục là “vua quỷ” gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”
-Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
-Các nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu lê.
-Năm 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê. Mạc Đăng Dung đã cầm đầu 1 số quan lại trong triều đình cướp ngôi nhà Lê, lập ra chiều Mạc sử cũ gọi là Bắc chiều (vì ở phía Bắc)
-Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533 một quan võ của họ Lê là người Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi họ Lê lên ngôi. lập ra chiều đình riêng ở Thanh Hoá
-Hai thế lực PK Nam Triều và Bắc Triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều
chiến tranh Nam-Bắc Triều kéo dài hơn 50 năm đến năm 1592 khi NAm triều chiếm được Thăng long thì c/t mới kết thúc.
-H đọc từ 1952-hết.
-Khi nguyễn Kim chết, con rể là trịnh kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của nguyễn kim là nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng thuận hoà- Quảng Nam. 2 thế lực p/k trịnh-Nguyễn.
-Trong khoảng 50 năm hai họ Trinh- nguyễn đánh nhau 7 lần vùng đất miền trung trở thành chiến lược ác liệt.
-Hai dòng họ lấy sông Giang (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước.
- Đàng ngoài từ sông giang trở ra, Đàng trong từ sông gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- HS đọc
-Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chiến giết lẫn nhay, đàn bà và con trẻ thì ở nhà cuộc sống đói rách kinh tế đất nước suy yếu
- 3 em đọc bài học
- Vì cuộc chiến tranh này giành ngai vàng của các thế lực phong kiến.
- Các cuộc chiến tranhlàm cho đất nước bị chia cắt đời sống ND khổ cực trăm bề.
File đính kèm:
- SU DIA 4 TUAN 24 26.doc