I.Mục tiêu:
-KT: Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (trận Chi Lăng), diễn biến trận Chi Lăng.
-KN: Biết được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
-T Đ: Khâm phục tinh thần và mưu trí của quân dân ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to.
-PHT của HS .
-GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III.Hoạt động trên lớp :
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu:
-KT: Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (trận Chi Lăng), diễn biến trận Chi Lăng.
-KN: Biết được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
-T Đ: Khâm phục tinh thần và mưu trí của quân dân ta trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to.
-PHT của HS .
-GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1p
3p
2p
4p
8p
12p
3p
2p
1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC :
-Tình hình nước ta cuối thời Trần.
-Nhà Hồ ra đời trong hoàn cảnh nào.
-Tai sao cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh lịch sử.
-Trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
*Hoạt động 2: Ải Chi Lăng, diễn biến trận Chi Lăng:
-GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng .
+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
+Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào?
-GV cho 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
-GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp : Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+Sau trận chi Lăng , thái độ của quân Minh ra sao ?
+Kết luận, rút ra ý nghĩa.
-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
4.Củng cố:
-Nguyên nhân dẫn đến trận Chi Lăng?
-Diễn biến trận Chi Lăng?
-Ý nghĩa trận Chi Lăng?
5. Nhận xét, dặn dò:
-Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước”.
-Nhận xét tiết học .
-3 HS trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Theo dõi.
Lắng nghe.
-Xem lược đồ, miêu tả khung cảnh ải Chi Lăng.
-HS dựa vào dàn ý trên để thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời .
-Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận , dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra, khiến chúng đại bại. Nhà Hậu Lê được thành lập.
-Theo dõi.
-HS kể.
-3 HS trả lời câu hỏi .
-Theo dõi, ghi bài.
Địa lý: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu:
-KT: + Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ;
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
-KN: Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Giải thích được tại sao Mê Công có tên là Cửu Long.
Chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
-T Đ: Hiểu và trân trọng giải đất phía Nam Tổ quốc.
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ: Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1p
3p
1p
10-12p
14-16p
4p
1.Ổn định:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC :
-Đặc điểm chủ yếu của Hải Phòng?
-Điều kiên để Hải Phòng trở thành Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch..?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đề.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
+ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
+Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
+Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+Vì sao về đến nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long?
-GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ .
+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?
+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy so sánh sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
-Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị.
-Trả lời, nhận xét và bổ sung.
-Theo dõi.
-Cả lớp đọc SGK, trả lời.
+Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+Là ĐB lớn nhất cả nước ,có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ, có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo.
+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Hoạt động nhóm đôi.
+HS tìm.
+Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt .
+Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông.
+Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
+HS trả lời .
+HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS so sánh .
-Theo dõi, ghi bài.
File đính kèm:
- LS-DL4 T20.doc