Giáo án Lịch sử - Bộ câu hỏi thi "Tìm hiểu lịch sử truyền thống cách mạng" huyện Hải Lăng - Năm học 2009-2010

A. Hải Xuân B. Hải Dương C. Hải Tân D. Hải Khê

Câu 2: Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Quảng Trị là :

A. Lê Thế Tiết B. Trần Hữu Dực C. Đoàn Bá Thừa D. Trần Mạnh Quỳ

Câu3: Hiệp định Giơ-ne-vơ quyết định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời thuộc huyện nào của tỉnh Quảng Trị ngày nay:

A. Do Linh B. Hải Lăng C. Vĩnh Linh D. Hướng Hóa

Câu 4: Liệt sĩ anh hùng Trần Thị Tâm hy sinh tại:

A. Hải Dương B. Hải Quế C. Hải Khê D. Hải Sơn

Câu 5: Liệt sĩ anh hùng Lê Thị Tuyết quê ở xã:

A. Hải Quy B. Hải Chánh C. Hải Trường D. Hải Xuân

Câu 6: Huyện Hải Lăng được giải phóng vào ngày :

A. 18/3/1975. B. 19/3/1975. C . 26/3/1975. D. 20/3/1975.

Câu 7: Bà mẹ Việt Nam anh hùng có nhiều con là liệt sĩ nhất tỉnh Quảng Trị:

A. Bùi Thị Con. B. Hà Thị Chút. C. Nguyền Thị Dương. D. Trần Thị Mít.

 Câu 8: Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ nhất diễn ra vào ngày:

A. 28/6/1946. B. 23/6/1946. C. 25/6/1946. D. 27/6/1946.

Câu 9: Thành Cổ Quảng Trị là chứng tích trận đánh lịch sử vào mùa hè năm 1972 diễn ra trong thời gian:

A. 72 ngày đêm. B. 81 ngày đêm. C. 75 ngày đêm. D. 71 ngày đêm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử - Bộ câu hỏi thi "Tìm hiểu lịch sử truyền thống cách mạng" huyện Hải Lăng - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Côm vÜnh ®Þnh §éc lËp - Tù do- H¹nh phóc Bé c©u hái thi “ T×m hiÓu lÞch sö truyÒn thèng c¸ch m¹ng” huyÖn H¶i L¨ng N¨m häc: 2009- 2010 Hãy chọn ý trả lời đúng nhất cho các câu trả lời sau: Câu 1: Tiến sĩ Bùi Dục Tài quê ở xã: A. Hải Xuân B. Hải Dương C. Hải Tân D. Hải Khê Câu 2: Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Quảng Trị là : A. Lê Thế Tiết B. Trần Hữu Dực C. Đoàn Bá Thừa D. Trần Mạnh Quỳ Câu3: Hiệp định Giơ-ne-vơ quyết định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời thuộc huyện nào của tỉnh Quảng Trị ngày nay: A. Do Linh B. Hải Lăng C. Vĩnh Linh D. Hướng Hóa Câu 4: Liệt sĩ anh hùng Trần Thị Tâm hy sinh tại: A. Hải Dương B. Hải Quế C. Hải Khê D. Hải Sơn Câu 5: Liệt sĩ anh hùng Lê Thị Tuyết quê ở xã: A. Hải Quy B. Hải Chánh C. Hải Trường D. Hải Xuân Câu 6: Huyện Hải Lăng được giải phóng vào ngày : A. 18/3/1975. B. 19/3/1975. C . 26/3/1975. D. 20/3/1975. Câu 7: Bà mẹ Việt Nam anh hùng có nhiều con là liệt sĩ nhất tỉnh Quảng Trị: A. Bùi Thị Con. B. Hà Thị Chút. C. Nguyền Thị Dương. D. Trần Thị Mít. Câu 8: Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ nhất diễn ra vào ngày: A. 28/6/1946. B. 23/6/1946. C. 25/6/1946. D. 27/6/1946. Câu 9: Thành Cổ Quảng Trị là chứng tích trận đánh lịch sử vào mùa hè năm 1972 diễn ra trong thời gian: A. 72 ngày đêm. B. 81 ngày đêm. C. 75 ngày đêm. D. 71 ngày đêm. Câu 10: Giặc pháp thực hiện vụ thảm sát đẩm máu dân thường vô tội hai làng Trung An và Thâm Khê giết chết gần 300 người vào thời gian: A. Ngày 29/2 âm lịch năm 1949 B. Ngày 20/3 âm lịch năm 1949 C. Ngày 19/3 âm lịch năm 1949 D. Ngày 20/3 âm lịch năm 1947 Câu 11. Dưới thời nhà Nguyễn, sông Vĩnh Định được bắt đầu đào từ năm nào? A. Năm 1822 B. Năm 1922 C. Năm 1823 D. Năm 1923 Câu 12. Ở Hải Lăng có 2 di chỉ lớn của người Chăm - Pa còn tồn tại, nó thuộc các xã nào? A. Hải Vĩnh, Hải Dương B. Hải Quế, Hải Thọ C. Hải Ba, Hải Xuân Câu 13. Xã nào trước đây là địa bàn của huyện Hải Lăng? Hiện nay vùng đất đó không do Hải Lăng quản lý nữa? A. Hải Lâm, Hải Hoà, B. xã Hải Trí, Hải lệ C. Hải Khê, Hải Ba Câu 14: Huyện Hải Lăng có bao nhiêu cá nhân được tuyên dương anh hùng? A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 Câu15: Ở Hải Lăng có bao nhiêu đơn vị được phong tặng danh hiệu AHLL vũ trang thời kì chống Mĩ? A. 15 B. 18. C. 17. D. 16 Câu 16: Huyện Hải Lăng có bao nhiêu bà mẹ Việt Nam Anh hùng? A. 234 B. 324 C. 233 D. 323 Câu 17: Ai là người giữ chức vụ Bí thư tỉnh uỷ Quảng Trị đầu tiên? A. Trần Ngọc Hoành B. Hồ Sỹ Thản C. Lê Thế Tiết D. Trần Hữu Dực Câu 18: Ai là người giữ chức vụ bí thư huyện uỷ Hải Lăng đầu tiên? A. Nguyễn Bá San B. Trần Ngọc Hoành C. Đặng Thí D. Trần Quỳ Câu 19: Năm 1930 Huyện Hải Lăng có bao nhiêu chi bộ Đảng? Kể tên các chi bộ đó ra? A. 4 : Hải Thượng, Long Hưng, Phú Hưng, Quy Thiện B. 3: Hải Khê, Hải Hoà, Hải Ba C. 2: Hải Quy, Hải Tân Câu 20: Nữ anh hùng Trần Thị Tâm quê ở xã nào? A. Hải Thượng B. Hải Khê C. Hải Chánh D. Hải Ba Câu 21: Bí thư đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Trị là: a. Đồng chí Trần Phú. b. Đồng chí Lê Duẩn. c. Đồng chí Lê Thế Tiết. d. Đống chí Lê Hồng Phong. Câu 22: Quê hương của đồng chí Lê Duẩn ở: a. Làng Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. b. Xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh. Tỉnh Quảng Trị. c. Xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. d. Làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Câu 23: Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam qua các kì Đại hội nào? a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, III, IV. b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, V. c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, V, VI. d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII. Câu 24: Quê hương của liệt sĩ Phan Thanh Chung ở: a. Xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. b. Xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. c. Xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. d. Xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Câu 25: Quê hương của liệt sĩ Trần Thị Tâm ở: a. Xã Hải Quế, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. b. Xã Hải Khê, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. c. Xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. d. Xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Câu 26: Thành Cổ Quảng Trị là nơi đã diễn ra cuộc chiến ác liệt trong vòng: a. 61 ngày, đêm. b. 71 ngày, đêm. c. 81 ngày, đêm. d. 91 ngày, đêm. Câu 27: Di tích lịch sử Phường Sắn ở địa phương nào? a. Thôn Phú Hưng, xã Hải Phú, huyên Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. b.Làng Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. c. Thôn Thượng Nguyên, xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Câu 28: Miếu thờ Huyền Trân công chúa ngày nay thuộc địa phương nào? a. Xóm Cùa, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. b. Thôn Cam Vũ, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. c. Xóm Chùa, làng Kim Đâu, xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Câu 29: Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương” vào thời gian nào? Ở đâu? a. Ngày 13/7/1858 tại Sơn Phòng, Tân Sở , Quảng Trị. b. Ngày 13/7/1885 tại Sơn Phòng, Tân Sở , Quảng Trị. c. Ngày 13/7/1888 tại Sơn Phòng, Tân Sở , Quảng Trị. b. Ngày 13/7/1885 tại Sơn Phòng, Tân Sở , Quảng Trị. Câu 30: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, vị trí và địa điểm nào ở Quảng Trị là ranh giới tạm thời chia cắt đất nước thành 2 miền Nam, Bắc? a. Vĩ tuyến 17, dọc sông Thạch Hãn. b. Vĩ tuyến 17, dọc sông Hiếu. c. Vĩ tuyến 17, dọc sông Bến Hải. Câu 31: Tỉnh Quảng Trị được thành lập vào năm nào? * Đáp án: Năm 1832 dưới thời Nguyễn Ánh. Câu 32: Trình bày ngắn gọn về tình hình Quảng Trị sau Hiệp định Giơ- ne- vơ? * Đáp án: Sau Hiệp định Giơ- ne – vơ (1954) đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 ( Sông Bến Hải) làm ranh giới. Vì vậy, Quảng Trị cũng bị chia cắt: + Phía bắc sông Bến Hải là huyện Vĩnh Linh. + Phía nam là vùng Mĩ Nguỵ tạm chiếm. Câu 33:Kể tên các di tích lịch sử tiêu biểu của Tỉnh Quảng Trị? * Đáp án: - Nhà đày Lao Bảo ( thị trấn Lao Bảo huyện Hướng Hóa). - Cụm di tích lịch sử đôi bờ Hiền Lương. - Địa đạo Vịnh Mốc ( làng Vịnh Mốc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh). - Hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh. - Thành Cổ Quảng Trị. - Khu trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam ( tại Cam Lộ). - Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn. Câu 34: Cuộc chiến đấu 81 ngày đêm ở Thành Cổ Quảng Trị diễn ra như thế nào? * Đáp án: Được Mĩ hà hơi tiếp sức, Nguyễn Văn Thiệu quyết định mở cuộc hành quân tái chiếm Quảng Trị lấy tên là “ Lam Sơn 72”. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt suốt 81 ngày đêm ( từ 28/6/1972- 16/9/1972), mặc dù địch đã tập trung một lực lượng hùng hậu, ném xuống Thành Cổ hàng chục vạn tấn bom đạn nhưng trước sự chiến đấu ngoan cường của các lực lượng bảo vệ Thành Cổ Mĩ nguỵ đã phải chấp nhận thất bại. Cuộc chiến đấu đã góp phần vào cuộc đấu tranh ngoại giao, tạo điều kiện cho toàn mặt trận chuyển sang thế trận mới,thế trận phản kích địch, bảo vệ vùng giải phóng. Câu 35: Trình bày tình hình Quảng Trị sau Hiệp định Pa- ri? * Đáp án: Ngày 27/01/1973 Hiệp định Pa- ri được kí kết. Tỉnh Quảng Trị chia làm 2 vùng: vùng giải phóng tương đối rộng lớn liên hoàn kéo dài từ bắc sông Bến Hải đến bắc sông Thạch Hãn và vùng tạm chiếm từ nam sông Thạch Hãn trở vào. Quảng Trị trở thành hậu trực tiếp của chiến trường miền Nam. Câu 36: Tỉnh uỷ Quảng Trị thành lập thời gian nào? * Đáp án: Tháng 11/1930. Câu 37: Hãy trình bày những mốc chính trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1972? * Đáp án: Bước sang năm 1972, lực lượng nguỵ quân ngày càng suy yếu, quân Mĩ bế tắc, lúng túng trong chiến lược. Trước tình hình đó, Tỉnh uỷ Quảng Trị phát động các lực lượng chớp thời cơ nổi dậy giải phóng quê hương. Đúng 11h 30 ngày 30/3/1972 chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy năm 1972 bắt đầu. Pháo của ta từ nhiều hướng ở Vĩnh Linh và các trận địa ở Tây Bắc nã đạn vào các căn cứ của địch. Toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch ở cửa ngõ phía Bắc đã bị xé toang. - 5h ngày 27/4/1972 ta tấn công địch từ Đông Hà đến La Vang. 15h ngày 01/5/1972 ta giải phóng Đông Hà, 14h ta làm chủ hoàn toàn Ái Tử. Đến hết ngày 01/5/1972, Tỉnh Quảng Trị đã hoàn toàn được giải phóng. Câu 38: Tính đến nay, Việt Nam đã có bao nhiêu di tích, di sản được UNES CO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới? * Đáp án: Tính đến nay, Việt Nam đã có 8 Di sản Văn hoá thế giới bao gồm: 1. Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh). 2. Quần thể hang động Phong Nha- Kẻ Bàng ( Quảng Bình). 3.Quần Kiến trúc, lăng tẩm cố đô Huế ( Thừa Thiên Huế). 4. Đô thị cổ Hội An( Quảng Nam). 5. Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam). 6. Nhã Nhạc cung đình Huế ( Di Sản văn hoá phi vật thể). 7. Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên ( Di Sản văn hoá phi vật thể). 8. Quan họ Bắc Ninh.( Di Sản văn hoá phi vật thể). Câu 39: Em hãy cho biết tỉnh Quảng Trị có bao nhiêu nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia? * Đáp án: Tỉnh Quảng Trị có 2 nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia là Nghĩa trang Liệt sỹ Trường Sơn và Nghĩa trang Liệt sỹ Đường 9. Câu 40: Em hãy cho biết Thành Cổ Quảng Trị được Bộ Văn hoá – Thông tin xếp hạng di tích Quốc gia vào năm nào? * Đáp án: Thành Cổ Quảng Trị được Bộ Văn hoá- Thông tin xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định số 235/VH- QĐ ngày 12/12/1986. Năm 1994, Thành Cổ Quảng Trị lại được xếp vào danh mục những di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng. Câu 41: Hãy cho biết huyện Hải Lăng được giải phóng vào ngày tháng năm nào? Kể tên các Anh hùng Liệt sỹ ở Hải Lăng mà em biết? * Đáp án: - Hải Lăng giải phóng vào ngày 19/3/1975. - Các Anh hùng Liệt sỹ ở Hải Lăng: Mai Văn Toàn, Lê Thị Tuyết, Phan Thanh Chung,Trần Thị Tâm. Câu 42: Hãy kể tên các cá nhân của huyện Hải Lăng được phong, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT? Tính đến nay (31/10/2009) Tính đến nay (31/10/2009) huyện Hải Lăng có 07 cá nhân được phong, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang.Bao gồm: - Liệt sĩ Phan Thanh Chung (Hải Thượng) - Liệt Sĩ Trần Thị Tâm (Hải Khê) - Liệt sĩ Mai Văn Toàn (Hải Ba) - Liệt sĩ Lê Thị Tuyết (Hải Xuân) - Đồng chí Võ Thị Xuân (Hải Phú) - Đồng chí Võ Thiết (Hải Trường) - Đồng chí Trần Hữu Thủy (Hải Phú)

File đính kèm:

  • doccau hoi.doc