Lịch sử – Tiết 1
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
- Biết được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Biết thu thập nội dung để trình bày kết quả bằng lời nói của mình.
- Tự hào về truyền thống yêu nước, khâm phục và biết ơn Trương Định.
II. Đồ dùng dạy -học: Hình trong SGK; Bản đồ Hành chính Việt Nam; Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 5 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Việt Bắc thu – đông 1947.
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950.
Mục tiêu: HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
Tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung.
- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- Gọi HS phát biểu.
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950.
Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu – đông 1950 với các câu hỏi SGV/44.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức thảo luận như các câu hỏi trong SGV/44.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc các thông tin trong SGK/32.
- HS trả lời.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 16 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 16 Ngày dạy: 20/11/2006
Bài dạy:
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Aûnh các anh hùng tại Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5- 1952).
- Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng biên giới.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS.
- Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
15’
16’
3’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1951).
Mục tiêu: HS biết: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm việc như SGV/47.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
Mục tiêu: Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện như thế nào?
+Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS khác nhận xét.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết qảu thảo luận.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 17 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 17 Ngày dạy:27/12/2006
Bài dạy:
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
18’
3’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/37.
- GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học như SGV/50.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc SGK.
- HS lắng nghe.
- HS chỉ vị trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- lsu5.doc