Tuần: 1 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 4
Bài dạy:
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu: SGV
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
*Tiến hành:- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược.
3 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 5: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 4 Ngày dạy: 27/8/2008
Bài dạy:
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu: SGV
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
1’
7’
14’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
*Tiến hành:- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
*Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên *
*Tiến hành: - GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”.
*Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.
*Tiến hành: - GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. - GV nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe, xem bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Nhận xét
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý liến.
-Lớp lắng nghe phát biểu ý kiến
-Nhận xét, kết luận ý đúng
- HS trả lời.
Tuần: 2 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 2 Ngày dạy:11/9/2008
Bài dạy:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: SGV
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
*Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ.
*Tiến hành:- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL:GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.Những đề nghị canh tân đất nước *
*Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
*Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao?+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
*Tiến hành: - GV nêu câu hỏi:+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- 02 HStrình bày, lớp lắng nghe nhận xét
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Nhận xét
-HS nhắc lại
- HS đọc các thông tin trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
-Nhận xét
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
-Nhận xét
-HS trình bày
File đính kèm:
- lich su 2x.doc