Giáo án Lịch sử 4 Trường TH số 2 Quảng Hưng

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).

Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; Năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,

- Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

- Tự ho lịch sử dn tộc Việ Nam từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 4 Trường TH số 2 Quảng Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây Nguyên, người Khơ-me. Đi đến đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc. - Làm cho bờ cỏi đất nước được phát triển , diện tích đất được mở rộng - (HS khá, giỏi) - Xây dựng được cuộc sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống thiên tai bóc lột, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người. Tuần 27 Ngày dạy: 14/3/ 2014 Bài : Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII A. MỤC TIÊU: - Miêu tả vài nét về ba thành thị: (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc,….) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. - Thấy được vai trị của các thành thị trong hoạt động buơn bán. B. CHUẨN BỊ - Bản Đồ Việt Nam thế kỷ XVI - XVII. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long, và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII và nay. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ bài “cuộc khẩn hoang ở đàng trong” - GV nhận xét cho điểm. II / Bài mới Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ba thành thi lớn. - G phát phiếu cho HS thảo luận. => G nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Sự phát triển của kinh tế nước ta - GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: + Nhận xét chung về số dân, qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp)nước ta thời đó như thế nào? => GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất.Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ: - Đọc lại phần ghi nhớ bài? - Xem lại bài chuẩn bị: Nghĩa Quân Tây Sơn Tiến Ra Thăng Long (1786). - Nhận xét tiết học. - HS trả lời (Trường, Hồng). - HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. HS Làm việc theo nhĩm - Các nhĩm thảo luận. - Đại diện 1 nhĩm trình bày trước lớp, các nhĩm khác bổ sung. Làm việc cá nhân. - HS trả lời. + Hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất. + Sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp - 2 H đọc. Tuần 28: Ngày d¹y: 21/03/ 2014 Bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) A . MỤC TIÊU: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, Lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc nhất đất nước . + HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay…. B CHUẨN BỊ - Lược đồ Khởi nghĩa Tây Sơn. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Kể tên các thành thị lớn của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII? - Cảnh buôn bán sôi nổi nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó? - GV nhận xét cho điểm II / Bài mới Hoạt động 1: Sự phát triển của nghĩa quân TaÂy Sơn - GV tr×nh bµy. - GV nhận xét Hoạt động 2 : Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa trịnh. - GV phát phiếu cho HS. - GV theo dõi các nhóm để giúp đỡ HS. - G gọi các nhĩm báo cáo kết quả. - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa. - G cho H trình bày trước lớp. - GV nhận xét D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Giáo dục HS tự hào về lịch sử của nước nhà - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - 2HS trả lời Làm việc cả lớp - Lớp lắng nghe - 2HS trình bày lại Làm việc theo nhĩm. - HS nhận phiếu, dọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 số nhĩm báo cáo, nhĩm khác bổ sung. Làm việc nhĩm đơi. - Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - 2 -3 H trình bày. Tuần 29: Ngày soạn: 28/03/ 2014 Bài: Quang trung đại phá quân Thanh (1789) A. MỤC TIÊU: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. - Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân Thanh xâm lược. - Giáo dục HS tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc, cũng như công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung. B. CHUẨN BỊ: - Lược đồ SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Trình bày kết qua,YNû của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? - GV nhận xét cho điểm. II / Bài mới: - Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta. - G yêu cầu đọc SGK. ? Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta. - GV chốt. Đây chính là nguyên nhân Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc lần 2. Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV phát phiếu cho HS. - GV theo dõi các nhóm để giúp đỡ HS. - G gọi các nhĩm báo cáo kết quả. - GV nhận xét tuyên dương - Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Hoạt động 3: Lịng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung. ? Nhà vua phải hành quân từ đâu ra Thăng Long để đánh giặc. ? Nhà vua lựa chọn thời điểm nào để đánh giặc. ? Thời điểm đĩ cĩ lợi gì cho quân ta, cĩ hại chi quân địch. ? Trước khi vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên quân sĩ. ? Ở trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn bằng cách nào. Làm như vậy cĩ lợi gì? ? Theo em vì sao quân ta thắng được 29 vạn quân Thanh. - GV nhận xét D. CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - 2-3 HS trả lời - H lắng nghe. HS làm việc cá nhân - 1H đọc trước lớp. - 2 – 3 H nêu ý kiến trước lớp. (PKP Bắc đã cĩ ý định xâm lược nước ta từ lâu nay mượn cờ giúp nhà Lê khơi phục ngai vàng). Làm việc Nhĩm 6 - HS nhận phiếu, dọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 số nhĩm báo cáo, nhĩm khác bổ sung. - HS nêu Làm việc cả lớp - Từ Nam ra bắc => là 1 đoạn đường dài, gian lao nhưng vua và quân sĩ rất quyết tâm. - Tết Kỷ Dậu - Quân ta hăng hái. Quân địch xa nhà nên chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút. - Cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp - Nhà vua cho quân ghép các mãnh ván thành tấm là chắn (Tránh tên), lấy rơm ướt quấn ngồi (lữa khơng cháy). - (HS khá, giỏi). Quân ta đồn kết 1 lịng lại cĩ nhà vua sáng suốt. Tuần 30: Ngày dạy: 3/04/ 2014 Bài 26: Những chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung A. MỤC TIÊU: - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông” đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: “Chiều lập học” đề cao chữ Nôm,…. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá giáo dục phát triển. - HS khá giỏi: Lý giải vì sao Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế văn hoá như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”. B. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa. - Phiếu học tập. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra bài cũ: - Bài “Quang Trung đại phá quân Thanh” - Gọi 2 HS đọc câu ghi nhớ - GV nhận xét cho điểm II / Bài mới: Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước. - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề theo phiếu học tập. - G theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - Nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét. => GV chốt: Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy), đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. Hoạt động 2: Quang Trung – Ơng vua luơn chú trọng bảo tồn vốn văn hĩa dân tộc. - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học. + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? => GV kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tôïc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK. + Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - Chuẩn bị bài: “Nhà Nguyễn thành lập”. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhĩm nhận phiếu và thảo luận. 1 -2 nhĩm trình bày. Làm việc cả lớp. - H lắng nghe. - Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước. Mong muốn của vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc - Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành . - 2- 3 HS đọc.

File đính kèm:

  • docGiao an lich su tuan 24 30.doc