Giáo án Lịch sử 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

I. Mục đích-yêu cầu:Giúp Hs biết được:

 -Dưới thời nhà Trần 3 lần quân xâm lược Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta.

 -Quân và dân nhà Trần cả nam lẫn nữ,tù già đến trẻ đều một long quyết tâm đánh giặc cứu nước bảo vệ tổ quốc.

 -Và bằng ý chí,tài thao lược ,quân dân nhà Trần đã 3 lần đánh tan cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên.

 Giúp các em tăng thêm tình yêu quê hương đất nước,niềm tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước

II. Chuẩn bị đồ dùng học tập:

Sách giáo khoa,hình ảnh tư liệu về Hội nghị Diên Hồng,về các cọc gỗ trên sông Bạch Đằng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 4: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết bài Hịch tướng Sĩ nhằm mục đích gì? ?Nhũng sự kiện nào chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống giặc xâm lược. TKết luận:Gv nhận xét,chốt lại kiến thức. -Yêu cầu Hs đọc từ đoạn “Cả ba lần...nước ta nữa.” -Yêu cầu HS thuật lại diễn biến 3 cuộc đấu tranh chống lại cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên. -Gv nhận xét. ?Việc quân và dân nhà Trần 3 lần rút quân ra khỏi thành Thăng Long là đúng hay sai?vì sao? TKết luận:Là đúng vì thời gian đầu thế lực của địch mạnh hơn ta.Chúng ta phải rút quân để bảo toàn lực lượng,Thời gian kéo dài,lực lượng của địch suy yếu do đi xa hậu phương và do thiếu lương thực vũ khí. ïGV rút ra ghi nhớïSGK trang 42. 5.Củng cố-dặn dò:(2-4’) -Cho Hs đọc phần ghi nhớ. - 2 Hs trả lời -Cả lớp lắng nghe.theo dõi. -1HS đọc thành tiếng(To-rõ) -Hs trả lời - HS suy nghĩ trả lời. -Hs đọc theo yêu cầu của GV. -Hs thuật lại diễn biến 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của nước ta dưới thời nhà Trần. -HS nhận xét -Hs suy nghi trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe. -Cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 16 Chính tả (nghe-viết) Kéo co Mục đích-yêu cầu:Giúp Hs: -Nghe viết chính xác,đẹp đoạn từ :”Hội làng Hữu Trấpchuyển bại thành thắng.” -Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có chứa âm đầu là r/d /gi Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa,bút dạ,bảng nhóm,vở Dạy-học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) ?Gọi 2 HS lên bảng viết 2 từ :châu chấu,con trâu. -Gv nhận xét bảng của cả lớp -Gv mời 1-2 Hs nhận xét bài viết của 2 Hs vừa lên bảng. -Gv nhận xét .cho điểm. 2.Dạy bài mới: UGiới thiệu bài mới:( 1-2’ ) ?Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết 1 đoạn trong bài kéo co từ: Hội làng Hữu Trấpchuyển bại thành thắng.” và thực hành làm một số bài tập chính tả. UHướng dẫn bài viết:( 10-12’ ) -GV đọc mẫu đoạn được viết chính tả -Gọi 1 hs đọc lại đoạn được viết chính tả ?Hãy cho biết hội thi Kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đăc biệt? ?Trong đoạn có những từ ngữ nào cần viết hoa? ?Tìm những từ khó,dễ viết sai chính tả.. -Cho Hs phân tích ,viết bảng con,đọc các từ khó trên UNghe viết chính tả : -Gv đọc chậm rãi,đọc từng câu,ngắt nghỉ đúng nhịp -Gv lưu ý cách viết,tư thê viết của các em HS. UHướng dẫn chấm-chữa lỗi chính tả : -Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn vừa viết lên bảng,đọc bài chính tả để Hs theo dõi và rà soát lại các lỗi sai đã mắc phải . -Chấm điểm -2Hs lên bảng viết bài.Cả lớp viết vào bảng con. -Hs nhận xét. -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. -HS trả lời -Hs trả lời :Hữu Trấp,Quế Võ,Bắc Ninh,Tích Sơn,Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc. -HS trả lời :Khuyến khích,Hữu Trấp,trai tráng.. -Hs thực hiên theo yêu cầu của GV -Hs chú ý lắng nghe và viết bài vào vở. -Hs chú ý lắng nghe và soát lỗi chính tả.Dùng bút chì gạch chân dưới những lỗi sai.Hai bạn ngồi cạnh nhau đỏi vở cho nhau rà soát lại các lỗi 1 lần nữa. UHướng dẫn làm bài tập chính tả (âm-vần): -Bài tập 2a:SGK/156 ?Yêu cầu một Hs đọc đề bài ?Nêu yêu cầu của bài tập. ?Tiến hành trò chơi trắc nghiệm.Hs trả lời vào bảng con. -GV quan sát,dẫn dắt Hs làm từng câu hỏi. -GV nhận xét,đưa ra kết quả đúng. -Hs đọc đề bài -Hs nêu yêu cầu: tìm và viết các từ ngữ -Hs trả lời từng câu hỏi vào bảng con. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà làm vào vở bài tập. -Hs chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tuần 15 Toán Chia cho số có một chữ số A.Mục đích- yêu cầu: Giúp HS - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Áp dụng các phép tính chia đê thực hành một số bài toán có liên quan. Tạo thêm tình yêu niềm hăng say học toán học cho HS. B. Đồ dùng học tập: HS: Bảng con. GV: Bảng phụ C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Hát. GV bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài toán Tính giá trị biểu thức: (284 + 524) : 4 và 528 : 6 – 384 : 6 Cả lớp theo dõi làm vào bảng con. GV nhận xét bài làm của lớp.Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng GV nhận xét,cho điểm. 3. Dạy bài mới: Gv giới thiệu bài mới: ”Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. * Hướng dẫn thực hiện: - Ví dụ 1: Thực hiện phép chia 128472 : 6 GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu 1 HS đọc phép tính chia. Số bị chia ở phép chia này có mấy chữ số? Số chia có mấy chữ số? =>Vậy đây là phép chia số có 6 chữ số cho số có 1 chữ số, cách thực hiện phép chia này tương tự như cách thực hiện các phép chia trước mà ta đã học. GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. Mời 1 HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của lớp Mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Yêu cầu HS vừa lên bảng trình bày lại các bước thực hiện. GV chốt ý. Giảng giải lại phép tính, trình bày từng bước thực hiện, ghi kết quả theo cột dọc và cột ngang. Đây là trường hợp chia như thế nào? - Ví dụ 2: Thực hiện phép chia 230895 : 5 GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu 1 HS đọc phép tính chia. - GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. Mời 1 HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của lớp. Mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Yêu cầu HS vừa lên bảng trình bày lại các bước thực hiện. GV chốt ý. Giảng giải lại phép tính, trình bày từng bước thực hiện, ghi kết quả theo cột dọc và cột ngang. Đây là trường hợp chia như thế nào? Vậy với phép chia có dư ta cần phải chú ý điều gì? * Luyện tập thực hành: Bài 1: Cho HS thực hiện 4 phép tính chia a) 278157 : 3 b) 158735 : 3 304968 : 4 475908 : 5 GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện 1 phép tính. GV quan sát và chấm điểm 1 số HS làm xong bài. Gv mời HS nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài Bài tập số 2 cho ta biết điều gì? Và ở bài tập 2 này yêu cầu chúng ta điều gì? Yêu cầu 1 HS tóm tắt miệng, và làm vào vở của mình.Mời 1 HS lên bảng thực hiện. Bài 3 :Yêu cầu HS đọc đề bài. Đề bài cho biết có tất cả bao nhiêu chiếc áo? Một hộp có mấy chiếc áo? Vậy muốn xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? GV yêu cầu HS làm vào nháp GV đưa ra 2 bài giải đã được trình bày vào bảng phụ, yêu cầu HS tìm ra bài giải nào đúng nhất. Bài giải 1: 187250 : 8 = 23406 dư 8 Bài giải 2: 187250 : 8 = 23406 dư 2 Vậy vì sao cả 2 bài giải đều có số dư nhưng các con lại chọn bài giải số 2? GV nhận xét.Chốt ý. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà hoàn tất các bài tập, chuẩn bị bài học sau. Cả lớp thực hiện. 2 HS thực hiện.Cả lớp làm vào bảng con. HS nhận xét. HS lắng nghe GV giới thiệu bài. HS đọc phép chia. - Số bị chia có 6 chữ số Số chia có 1 chữ số. HS lắng nghe. Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1 HS nhận xét, cả lớp chú ý theo dõi. Cả lớp theo dõi cách thực hiện của GV. HS trả lời: Là phép chia hết. HS đọc phép chia. Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1 HS nhận xét, cả lớp chú ý theo dõi. Cả lớp theo dõi cách thực hiện của GV. HS trả lời: Là phép chia có dư. Số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia. HS tự thực hiện vào vở _ 1 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm trên bảng. _ HS đọc đề. HS theo dõi đề bài và trả lời câu hỏi của GV. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. HS đọc đề. Cho biết : có tất cả 187250 chiếc áo. Có 8 chiếc áo ở mỗi hộp. Phép tính chia: ta lấy 187250 : 8 HS lựa đáp số đúng cho bài toán. Vì số dư bao giờ cũng bé hơn số chia. Tuần 14 Kể chuyện Búp bê của ai? A.Mục đích- yêu cầu: Dựa vào lời kể, tranh minh họa mà Hs có thể tìm được lời thuyết minh phù hợp với mỗi nội dung bên trong bức tranh. Kể chuyện 1 cách tự nhiên, sáng tạo, phù hợp với lối kể, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. Biết lắng nghe, phân biệt, nhận xét khách quan. B. Đồ dùng học tập: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK, trang138 C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia, thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. Khuyến khích HS hỏi lại bạn về cốt chuyện, nhân vật, kết quả, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. Gọi 1 HS nhận xét.Cho điểm. 2. Dạy bài mới: GV treo tranh minh họa câu chuyện. Bây giờ các em hãy đoán xem truyện kể hôm nay là gì nhé! Nhân vật trong câu truyện hôm nay la gì? GV dẫn dắt giới thiệu vào bài. Hôm nay cô sẽ kể các em nghe câu chuyện Búp bê của ai? Và sau khi nghe xong câu chuyện các em hãy cho cô biết cần phải cư xử đồ vật như thế nào nha! * Hướng dẫn kể chuyện: GV kể chuyện lần 1. Cần kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lúc đầu búp bê tủi thân sau đó thì hạnh phúc. Lời Lật đật thì oán trách. Lời nói của Nga thì đỏng đảnh. Lời cô bé dịu dàng. GV kể chuyện lần 2. Vừa kể vừa hướng dẫn vào tranh minh họa. GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm tìm lời nói minh họa cho các nhân vật. Mời đại diện các nhóm lên trình bày bài thảo luận của mình. Gọi 1 số HS nhận xét. GV nhận xét, sữa chữa (nếu sai). Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng những món đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê lạnh cóng, tủi thân. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ nhà ra phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô. Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. Tranh 6: Búp bê vui sướng, hạnh phúc trong tình yêu thương với cô chủ mới. Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm. GV mời đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện. Bây giờ cô sẽ tìm ra người kể chuyện hay và diễn cảm nhất của lớp chúng ta qua cuộc thi “Nhà kể chuyện tài ba”. GV gọi 1 số HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Các em cho cô biết, qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. Phải biết yêu thuong quý trọng mọi vật xung quanh mình. - 2 HS kể chuyện. - Cho 2- 3 HS trao đổi với bạn -Truyện kể về 1 com búp bê - HS lắng nghe. - Phân nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, đánh giá. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe. - HS thực hiện. - Đại diện nhóm lên kể to, rõ ,diễn cảm. - HS nhận xét. - HS trả lời: Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi vì mỗi món đồ chơi cũng là 1 người bạn của chúng ta

File đính kèm:

  • doclich su 4 bai cuockhang chien chong quan xam luocMong Nguyen.doc
Giáo án liên quan