I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- H/S hiểu và được nắm được khái niệm rừng ,các thành phần cấu tạo nên thực vật rừng .
- H/S hiểu một đặc trưng của rừng , các tầng cây trong rừng .
2 . Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tìm hiểu về thực vật trong rừng .
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề .
III. Đồ dùng :
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị tài liệu và SGK.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị vở và SGK.
IV. Tiến trình trên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra : SGK và vở của học sinh :
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lâm Sinh - Chương 1: Đời sống của rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn : Lâm sinh
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết số 1.
Mở đầu :Giới thiệu nghề lâm sinh .
Chương I . Đời sống của rừng .
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- H/S hiểu và được nắm được khái niệm rừng ,các thành phần cấu tạo nên thực vật rừng .
- H/S hiểu một đặc trưng của rừng , các tầng cây trong rừng .
2 . Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tìm hiểu về thực vật trong rừng .
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề .
III. Đồ dùng :
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị tài liệu và SGK.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị vở và SGK.
IV. Tiến trình trên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 8A:
Lớp 8B:
2. Kiểm tra : SGK và vở của học sinh :
3. Bài mới :
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
20
Phút
Hoạt động 1:
? Theo em rừng là gì ?
? Cây tầng trên có đặc điểm gì ?
? Cây tầng dưói gồm có những loại cây nào ?
? Cây mạ và cây con được phát triển như thế nào ?
Học sinh trả lời
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
Câc câu hỏi sau :
? Nêu nguồi gốc của rừng ? Thế nào là rừng nguyên sinh ?
? Giữa rừng thứ sinh và rừng hạt có gì khác nhau ?
? Nêu tổ thành của rừng ? Thế nào là rừng thuần loại ?
? Nêu rừng cùng tuổi tương đối và rừng cùng tuổi tuyệt đối ?
A. Một số khái niệm về rừng :
I. Rừng là gì ?
Là một quần lạc sinh địa trong đó sinh vật rừng ,đất và khí hậu tạo thành một quần thể thống nhất có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau .
Cây là thành phần chủ yếu .
II.Các thành phần cấu tạo nên thực vật rừng:
1. Các tầng trên .
- Là thành phần chính :Cây cao ,to tán rừng -> là thành phần chính kinh doanh lâm nghiệp .
2. Cây tầng dưới
- Các cây bụi lớn cao (7m)->duy trì bảo vệ nguồn nước ,lâm sản phụ .
3. Cây mạ và cây con :
- Do hạt giống rừng :
*Cây mạ :-> cây tái sinh < 1 năm tuổi
* Cây con : > cây tái sinh < 1 năm tuổi
4. Thảm tươi :
- Là các cây bụi nhỏ , cỏ
5. Thực vật ngoại tầng .
- Dây leo , thực vật ký sinh
III. Một số đặc rừng của rừng .
1. Nguồi gốc rừng .
- Là cách thức hình -> rừng lúc đầu .
a, Rừng nguyên sinh :
b, Rừng thứ sinh :
c, Rừng hạt :
d, Rừng chồi :
2. Tổ thành của rừng :
a, Rừng thuần loại :
b, Rừng hỗn loài
3. Ngoại hình của rừng :
a, Rừng một tầng tán :
b, Rừng nhiều tầng tán :
4. Tuổi của rừng :
a, Rừng cùng tuổi tuyệt đối :
b, Rừng cùng tuổi tương đối :
c, Rừng khác tuổi :
5. Tán che của rừng :
- Là hình chiếu thẳng góc từ tán cây -> mặt đất .
6. Mật độ cây rừng :
- Là số lượng cây cao , to/1 ha đất rừng
- Mật độ thửa -> phí đất , sản lượng thấp , dáng cây xấu .
V. Kiểm tra - Đánh giá :
? Nêu nguồi gốc của rừng ? Thế nào là rừng thứ sinh ?
? Nêu tổ thành của riừng ? Thế nào là rừng hỗn loài ?
VI. Dặn dò :
- Về nhà học bài và đọc trước bài :
File đính kèm:
- bai soan lam sinh tiet 1.doc