Giáo án kĩ thuật công nghệ Khối 12- Phan Đường Bảo Khanh

I.Mục tiêu yêu cầu đạt được sau tiết dạy:

* HS nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều

* HS biết được cấu tạo và nguyên tắc họat động của máy phát điện xoay chiều 1pha

II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai.

 Chuẩn bị : * Xem phần khái niệm trang 3+4 SGK

 * Xem phần dòng điện xoay chiều trang 8+9 SGV

 * Hình 1.1 SGK + hình 1.1 SGV phóng to

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án kĩ thuật công nghệ Khối 12- Phan Đường Bảo Khanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ hãyhình dung dạng sóng của mạch chỉnh lưu bội áp có gì đặc biệt có gì giống và khác với mạch chỉng lưu 1 nửa chu kỳ III. Củng cố: Hướng dẫn từng bước cho học sinh vẽ đuợc dang sóng của mạch chỉnh lưu bội áp IV Dặn dò: Hãy lập bảng so sánh các mạch chỉnh lưu với nhau IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:10/2/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 25 + 27 + 28 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI I .Mục tiêu bài dạy: HS biết được thế nào là khuếc h đại HS biết cấu tạo của mạch khuếch và ghép các tầng khuếch đại II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai. III. Tiến trình buổi học: 1. Ổn định lớp: 12a1 vắng HD ; SS 12a2 vắng HD ; SS 12a3 vắng HD SS 12a4 vắng HD ; SS 12a5 vắng HD ; SS 12a6 vắng HD SS 12a7 vắng HD 2. Kiểm tra bài cũ: phát bài kiểm tra 15 phút và nhận xét kiểm tra 15 phút 3. Bài mới: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS I/ Khái niệm về mạch khuếch đại : 1. Khái niệm: - Khuếch đại là quá trình nâng cao đô lớn của tín hiệu mà không thay đổi hình dạng của nó. - Chất lượng của một mạch khuếch đại đặc trưng bằng hệ số khuếch đại và hệ số biến dạng. - hệ số của một tầng khuếch đại là tỉ số biên độ của các đại lượng cùng tên ( I, U, P ) của lối ra chia cho lối vào của một tầng khuếch đại. - Có ba hệ số khuếch đại chính - Hệ số biến dạng dùng để xác định độ sai lệch của tín hiệu ra so với tín hiệu vào của một tầng khuếch đại. - Một tầng khuếch đại có chất lượng cao khi hệ số khếch đại lớn và hệ số biến dạng nhỏ II. Ghép các tầng khúech đại bằng R và C với tải là các điện trở và nối các tầng khuếch đại bằng các tụ điện Sơ đồ : xem SGK trang 57 hình 5.25 b. Đặc điểm: - R1, R2 là hai điện trở tạo sự chênh lệch điện áp cho transito T1 - Rc là điện trở bảo vệ cho transito T1. - C1, C2 là các tụ liên lạc - Ghép các tầng khuếch đại bằng R và Rc có nhược điểm là luôn tiêu hao năng lượng dưới dạng nhiệt năng trên các điện trở nếu thay điện trở R và tụ C bằng một máy biến áp sẽ khẵc phục nhượt điểm trên. - Dung máy biến áp để nối hai tầng khuếch đại còn một ưu điểm nữa là dễ dàng kết hợp trở kháng giữa các tầng thông qua hệ số của máy biến áp.. III. Mạch khuếch đại công suất kép 1. Sơ đồ : xem SGK trang 57 hình 5.28 2. Đặc điểm: R1, R2 mạch phân áp dùng để tạo sự chênh leach điện áp cho hai transito T1 và T2 - T1, T2 là hai transito cùng loại - Nữa chu kỳ đầu B1 âm, T1 làm việc có dòng điện Ic1 chạy qua - Nữa chu kỳ sau B2 âm, T2 làm việc do đó tính hiệu ở đầu ra qua máy biến áp là biếân tục - Mạch khuếch đại công suất kép dùgn máy biến áp như trên tuy có ưu điểm là hiệu suất cao , phối hợp trở kháng tốt nhưng có nhượt điểm là dễ gây biến dạng tín hiệu, nặng nệ cồng kềnh khó chế tạo giá thành cao. - Để khắc phục các nhược điểm trên ta dùng mạch khuếch đại công suất kép không dùng biến áp. - Muốn nâng cao đô lớn của tín hiệu mà không thay đổi hình dạng của nó ta sẽ dùng các linh kiện nào để klhúêch đại mà các em đã học - Chất lượng của một mạch khuếch đại đặc trưng bằng eđại lượng nào ? - hệ số của một tầng khuếch đại là gì ? - Có bao nhiêu hệ số khuếch đại chính - Hệ số biến dạng dùng để xác định độ cái gì của tín hiệu - Một tầng khuếch đại có chất lượng cao khi hệ số khếch đại ø hệ số biến dạng như tthế nào ? - Nếu ta có 1 tín hiệu điện cần khuếch đại nhưng khuếch đại 1 lần chưa đạt yêu cầu ta cần phải khuếch đại lần thứ hai nên phải ghép các tầng khuếch đại ghép các tầng khúech đại bằng R và C: tải là các điện trở và nối các tầng khuếch đại bằng các tụ điện - R1, R2 là hai điện trở dùng để làm gì ? - Rc là điện trở bảo vệ cho transito T1. - C1, C2 là các tụ dùng làm gì trong mạch ? - làm gì để khắc phục để khẵc phục nhược điểm trên. - Dùng máy biến áp để nối hai tầng khuếch đại còn một ưu điểm nữa là gì ? - Sơ đồ tham khảo thêm SGK - sử dụng máy biến áp để nối hai tầng khuếch đại còn một ưu điểm nữa là dễ dàng kết hợp trở kháng giữa các tầng thông qua hệ số của máy biến áp.. - Đặc điểm: R1, R2 mạch phân áp dùng để tạo sự chênh lệch điện áp cho hai transito T1 và T2 - T1, T2 là hai transito cùng loại ( giải thích tại sao phải dùng 2 tranzito cùng lọai) - Nữa chu kỳ đầu dòng điện chạy như thế nào? B1 âm, T1 làm việc có dòng điện Ic1 chạy qua - Nữa chu kỳ sau dòng điện chạy như thế nào? B2 âm, T2 làm việc do đó tính hiệu ở đầu ra qua máy biến áp là biếân tục - Mạch khuếch đại công suất kép dùgn máy biến áp như trên tuy có ưu điểm là gì ? - Mạch khuếch đại công suất kép dùng máy biến áp nhưng có nhượt điểm la øgì ? + Để khắc phục các nhược điểm trên ta dùng biện pháp nào ? III. Củng cố: hướng dẫn lại nguyên tắc họat độnjg của một tranzito khi nào thì nó dẫn điện khi nào thì nó không dẫn điện IV Dặn dò: học thuộc bài IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:15/2/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 26 : KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Ổn định lớp: 12a1 vắng HD ; SS 12a2 vắng HD ; SS 12a3 vắng HD SS 12a4 vắng HD ; SS 12a5 vắng HD ; SS 12a6 vắng HD SS 12a7 vắng HD Đề I: Câu 1: Hãy nêu nhiệm vụ, vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm dạng sóng của mạch chỉnh lưu một nửa chu kỳ (4 điểm) Câu 2: Hãy nêu nhiệm vụ, vẽ đồ và nêu đặc điểm dạng sóng của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ hình cầu (4 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của mạch chỉnh lưu một nửa chu kỳ và chỉnh lưu bộ áp (2 điểm) Đề II: Câu 1: Hãy nêu nhiệm vụ, vẽ sơ đồ và nêu đặc điểm dạng sóng của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ hình tia (4 điểm) Câu 2: Hãy nêu nhiệm vụ, vẽ đồ và nêu đặc điểm dạng sóng của mạch chỉnh lưu bội áp (4 điểm) Câu 3: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của mạch chỉnh lưu một nửa chu kỳ và chỉnh lưu bộ áp (2 điểm) GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:15/2/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 28 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT KÉP I. Mục tiêu bài dạy: Nắm được II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai. III. Tiến trình buổi học: 1. Ổn định lớp: 12a1 vắng HD ; SS 12a2 vắng HD ; SS 12a3 vắng HD SS 12a4 vắng HD ; SS 12a5 vắng HD ; SS 12a6 vắng HD SS 12a7 vắng HD 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Mạch khuếch đại công suất kép: 1. Sơ đồ : xem SGK trang 57 hình 5.28 2. Đặc điểm: R1, R2 mạch phân áp dùng để tạo sự chênh leach điện áp cho hai transito T1 và T2 - T1, T2 là hai transito cùng loại - Nữa chu kỳ đầu B1 âm, T1 làm việc có dòng điện Ic1 chạy qua - Nữa chu kỳ sau B2 âm, T2 làm việc do đó tính hiệu ở đầu ra qua máy biến áp là biếân tục - Mạch khuếch đại công suất kép dùgn máy biến áp như trên tuy có ưu điểm là hiệu suất cao , phối hợp trở kháng tốt nhưng có nhượt điểm là dễ gây biến dạng tín hiệu, nặng nệ cồng kềnh khó chế tạo giá thành cao. - Để khắc phục các nhược điểm trên ta dùng mạch khuếch đại công suất kép không dùng biến áp. 3/ Dạng sóng : xem SGK trang 57 hình 5.28 - Đặc điểm: R1, R2 mạch phân áp dùng để tạo sự chênh lệch điện áp cho hai transito T1 và T2 - T1, T2 là hai transito cùng loại ( giải thích tại sao phải dùng 2 tranzito cùng lọai) - Nữa chu kỳ đầu dòng điện chạy như thế nào? B1 âm, T1 làm việc có dòng điện Ic1 chạy qua - Nữa chu kỳ sau dòng điện chạy như thế nào? B2 âm, T2 làm việc do đó tính hiệu ở đầu ra qua máy biến áp là biếân tục - Mạch khuếch đại công suất kép dùgn máy biến áp như trên tuy có ưu điểm là gì ? - Mạch khuếch đại công suất kép dùng máy biến áp nhưng có nhượt điểm la øgì ? + Để khắc phục các nhược điểm trên ta dùng biện pháp nào ? III. Củng cố: IV Dặn dò: giải bài tập 5,6 chuẩn bị tiết sau giải bài tập IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:20/2/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 29 + 30 : MẠCH LÔGIC I. Mục tiêu bài dạy: Nắm được II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai. III. Tiến trình buổi học: 1. Ổn định lớp: 12a1 vắng HD ; SS 12a2 vắng HD ; SS 12a3 vắng HD SS 12a4 vắng HD ; SS 12a5 vắng HD ; SS 12a6 vắng HD SS 12a7 vắng HD 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS III. Củng cố: IV Dặn dò: giải bài tập 5,6 chuẩn bị tiết sau giải bài tập IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:28/2/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 30 + 31 : CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ THỪƠNG DÙNG I. Mục tiêu bài dạy: Nắm được II Phương pháp giảng dạy: Giảng giải + đàm thọai. III. Tiến trình buổi học: 1. Ổn định lớp: 12a1 vắng HD ; SS 12a2 vắng HD ; SS 12a3 vắng HD SS 12a4 vắng HD ; SS 12a5 vắng HD ; SS 12a6 vắng HD SS 12a7 vắng HD 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS III. Củng cố: IV Dặn dò: giải bài tập 5,6 chuẩn bị tiết sau giải bài tập IV. Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN KTCN KHỐI 12 Ngày soạn:1/3/2007 Người soạn: PHAN ĐƯỜNG BẢO KHANH Tiết 32 : ĐỀ CƯƠNG ĐỀ THI ĐÁP ÁN – HỌC KÌ II 2006-2007

File đính kèm:

  • docgian an KTCN khoi 12Bkhanh.doc
Giáo án liên quan