TIẾT 21
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I- MỤC TIÊU:
HS cần:
- Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.
II- CHUẨN BỊ:
- Ảnh SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 - Tuần 21 đến 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chặt.
GDSDNLTK:
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy bay.
- HS quan sát hình.
- 1 HS nêu.
- HS thực hành ghép.
- HS lắp máy bay trực thăng.
TUẦN 29 Ngày dạy: / /
TIẾT 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
-Biết lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay: Lắp được máy bay theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
GDSDNLTK:
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: lắp máy bay trực thăng (tiết 3).
b- Bài giảng:
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.
- Cho HS tháo sản phẩm.
GDSDNLTK:
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét thái độ làm việc của HS.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt”
- Hát vui.
- 2 HS nêu lại.
- HS trình bày theo nhóm.
- 2 HS đọc.
- 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo.
- HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp.
- 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
TUẦN 30 Ngày dạy: / /
TIẾT 30 LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
-Biết lắp và lắp được rô-bôt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô -bốt có thể nâng lê hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp máy bay trực thăng
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ lắp rô- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hôm nay các em sẽ học bài lắp rô-bốt.
b- Bài dạy:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV trưng bày rô-bốt mẫu.
- Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rô-bốt.
Câu hỏi:
+ Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a- Hướng dẫn chọn các chi tiết;
- GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn.
b- Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp.
- GV hỏi: Để lắp chân rô-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp.
- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong.
- GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rô-bốt.
- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
* Lắp thân Rô-bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cử 1 em lắp mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp Rô-bốt.
- Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh Rô-bốt.
- GV theo dõi nhắc nhở HS:
+ Khi lắp Rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân Rô-bốt phải dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sản phẩm.
d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rô-bốt (tiết 2)
- Hát vui.
- 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe.
- 2 HS lên chọn.
- HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trình bày.
- 1 HS lắp mẫu:
+ Lắp đầu Rô-bốt.
+ Lắp tay Rô-bốt.
+ Lắp ăng ten.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát hình 1.
- HS tháo rời chi tiết.
TUẦN 31+ 32 Ngày dạy: / /
TIẾT 31 + 32 LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2- 3)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
-Biết lắp và lắp được rô-bôt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô -bốt có thể nâng lê hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2).
b- Bài giảng:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp rô- bốt.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
TUẦN 33 Ngày dạy: / /
TIẾT 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
-Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trongSGK
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
GDSDNLTK: (nếu HS lắp xe)
-Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng, dầu.
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II- Kiểm tra bài cũ:
- Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: Lắp Rô-bốt
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp mô hình tự chọn.
b- Bài giảng: HS chọn mô hình.
Hoạt động 1:
- GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- GV ghi nhận nhóm chọn mô hình.
- Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết.
- Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết.
- GV hỏi:
+ Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
+ Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu quẹo.
- Cho HS tháo rời chi tiết.
GDSDNLTK: (nếu HS lắp xe)
-Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng, dầu.
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS quan sát.
- HS chọn và nêu ý kiến.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em).
TUẦN 34; 35 Ngày dạy: / /
TIẾT 34; 35 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
-Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trongSGK
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
GDSDNLTK: (nếu HS lắp xe)
-Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng, dầu.
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
II- Kiểm tra bài cũ:
- Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Lắp mô hình tự chọn (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp máy bay và băng chuyền”
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp mô hình tự chọn (tiết 2, 3).
b- Bài giảng:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay và băng chuyền.
a- Chọn chi tiết.
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
b- Lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành 2 mô hình.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Cho HS trình bày sản phẩm lắp ráp
- GV nhận xét, đánh giá.
GDSDNLTK: (nếu HS lắp xe)
-Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng, dầu.
-Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.
4- Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành lắp ghép máy bay và băng chuyền.
- HS nêu.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để hoàn thành sản phẩm.
File đính kèm:
- GA KT5_T21-35.doc