TUẦN 1:
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đính & đính được khuy hai lỗ đúng quy trình & đúng kĩ thuật
- Rèn cho HS có tính cẩn thận.
- Giáo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. Thiết bị dạy và học
-Mẫu đính khuy 2 lỗ; vải, khuy, chỉ, kim, kéo, thước chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy và học
10 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 - Tuần 1 đến 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vải
+ Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Gọi 1 HS thao tác
- Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý
*Hoạt động 2: (15’)
- Cho HS thực hành. Mỗi em đính 2 khuy.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
*Hoạt động 3: (6’)Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét - đánh giá
* Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
- Dụng cụ học tập để lên bàn.
- Nhắc lại quy trình
- Nhận xét
-Lắng nghe
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm - NX đánh giá.
-1 số em nhắc lại
-Lắng nghe
TUẦN 3:
Bài 2: THÊU DẤU NHÂN
I. Mục tiêu:
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhât 5 dấu nhân. Đường thêu có thể không bị dúm.
- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm của mình làm được.
II. Thiết bị dạy và học
-Mẫu vật thêu dấu nhân
- Vải (35cm x 35cm), kim, chỉ, phấn, khung thêu
III. Các hoạt động dạy và học
GV
HS
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
*Hoạt động 1: (10’)quan sát , nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. YCHSNX về đặc điểm đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải của đường thêu.
-Giới thiệu 1 số sản phẩm được trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
-GV tóm tắt nội dung HĐ 1: (SGV)
*Hoạt động 2: (18’) HD thao tác kĩ thuật
-Cho HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân
+ Để thêu được đường thêu dấu nhân , bước đầu tiên ta cần làm gì?
-Cho HS lên bảng thao tác vạch đường thêu dấu nhân
-Gọi HS đọc mục 2a - QS H3, nêu cách bắt đầu thêu theo H3
- Gọi HS đọc mục 2b, 2c - QS H4a,4b,4c,4d & nêu cách thêu
-GV HD chậm các thao tác và lưu ý HS 1 số điểm (SGK)
-Gọi HS lên bảng t/hiện các mũi thêu tiếp theo
+ Hãy QS H5 và nêu cách kết thúc đường thêu
- GV HD nhanh lần 2 cách thêu dấu nhân
- YCHS tập thêu.
*Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu và nhận xét
-NX tiết học.
-Về nhà tập thêu & chuẩn bị cho giờ học sau.
-Dụng cụ học tập để lên bàn.
-Lắng nghe
-Quan sát, NX.
-Nhắc lại.
-Đọc nội dung mục II (SGK), nêu các bước thêu dấu nhân
-Trả lời
-1HS lên bảng thao tác vạch đường thêu dấu nhân
-Đọc mục 2a - QS H3 nêu cách bắt đầu thêu
-Đọc mục 2b, 2c - QS H4a,4b,4c,4d - nêu cách thêu
-QS, theo dõi.
-1HS lên bảng thực hiện
-QS H5 và nêu cách kết thúc đường thêu
-HS quan sát lại.
-Tập thêu dấu nhân.
- Nhắc lại cách thêu
TUẦN 4:
THÊU DẤU NHÂN (Tiếp)
I. Mục tiêu: Như Tuần 3.
HS thực hành thêu dấu nhân trên vải.
II. Thiết bị dạy và học
-Mẫu vật thêu dấu nhân
-Vật liệu và dụng cụ.
III. Các hoạt động dạy và học
GV
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
*Hoạt động 1: (20’) HS thực hành
-Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân
-YC HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân
-NX và hệ thống lại cách thêu dấu nhân .
- HD nhanh 1 số thao tác những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
-Cho HS thực hành
-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những em còn chậm
*Hoạt động 2: (8’)Đánh giá sản phẩm
-YCHS trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập dựa trên sản phẩm của HS
*Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
-Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
HS
-Dụng cụ học tập để lên bàn.
- HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân
- HS thực hiện thao tác lại
-Lắng nghe
-Lớp thực hành thêu dấu nhân
-HS trưng bày sản phẩm - NX đánh giá
TUẦN 5:
Bài 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-1 số loại phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
GV
*Giới thiệu bài: (1’)
*HĐ1: (10’)Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
+ Quan sát hình 1, em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng nấu ăn trong gia đình.
+ Quan sát hình 2, em hãy nêu tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
+Hãy kể tên 1 số DC nấu, ăn thường dùng trong gia đình.
+QS H3, em hãy kể tên những DC thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong GĐ.
-Ghi tên các DC HS kể theo từng nhóm lên bảng.
*Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.
-Chia nhóm, YC TL nhóm - Điền vào VBT.
- HD HS cách ghi KQ TL vào ô trong phiếu.
-Gợi ý: Ngoài các DC nêu trong sách, có thể ghi thêm các DC # mà GĐ em đang dùng.
*Hoạt động 3: (5’)Đánh giá kết quả học tập
-Cho các nhóm trình bày
-GV kết luận:
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
-NX sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập
-Dặn: Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn trong gia đình.
HS
-Lắng nghe
-QS - Trả lời - Nhận xét , bổ sung
-HS nhắc lại
-Thảo luận nhóm 4 - Ghi vào VBT
-Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét.
-HS trả lời
TUẦN 6:
Bài 4: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu được và biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn; có ý thức giúp đỡ g/đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh 1số loại thực phẩm thông thường, bao gồm 1số loại rau xanh, quả, thịt, trứng
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
GV
HS
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’)
*Hoạt động 1: (8’) Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- YC HS đọc ND SGK, nêu tên các công việc cần thực hiện khi chẩn bị nấu ăn.
-NX, tóm tắt : Tất cả các ng/ liệu đc sử dụng trong nấu ăn như rau,đc gọi chung là TP. Chọn, sơ chế TP nhằm có đc TP tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
*Hoạt động 2: (18’)Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a)Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
- Gọi HS đọc ND mục 1+ QS H1 TLCH:
+ Em hãy nêu các chất dinh dưỡng cần cho con người.
+ Dựa vào H1. Hãy kể tên những loại TP thường đc GĐ em chọn làm bữa ăn chính?
+ Nêu cách lựa chọn những TP mà em biết.
- NX, tóm tắt ND chính về chọn TP (SGK).
b)Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
-YC HS đọc ND 2 (SGK), nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó.
-Tóm tắt ND. Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm (SGK).
-Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận về cách sơ chế thực phẩm theo CH.
- GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2.
- HD về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
*Hoạt động 3: (5’)Đánh giá kết quả học tập
- Nêu câu hỏi ở cuối bài (SGK) ?
*Nhận xét - Dặn dò:
-Nhận xét, tuyên dương
-Dặn dò: Đọc trước bài “Nấu cơm”, tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
- Nêu 1 số dụng cụ đun, nấu,; Cách bảo quản chúng ?
+ Đọc- Nêu: chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm.
- Nghe.
-Lớp đọc ND mục 1, QS H1,TLCH.
+ Rau, quả, thịt, cá, trứng,
+ Xem H1, lựa chọn.
+ Nêu theo hiểu biết.
- Nghe.
-Đọc – Nêu: loại bỏ những phần không ăn được, làm sạch thực phẩm, -> Nhận xét.
-1 số em đọc
- Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày –Nhóm # NX.
-Lắng nghe
- TLCH ở cuối bài.
TUẦN 7:
Bài 5: NẤU CƠM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun. Có ý thức nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Gạo tẻ
- Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.
- Bếp và 1 số dụng cụ khác.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
*HĐ 1: (8’)Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
+Hiện nay có mấy cách nấu cơm ?
- Tóm tắt ý trả lời của HS.
+Nấu cơm bằng bếp đun đang được sử dụng nhiều ở những vùng nào?
+ Em hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Em hãy nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm ?
*Hoạt động 2: (20’)Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun
-Giới thiệu ND phiếu h/tập và HD cách trả lời. YC đọc mục 1+QS H1,2,3(SGK).
- Chia nhóm, phát phiếu thảo luận.
-YC đại diện các nhóm trình bày
-Kết luận:
+ Ở GĐ em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào ?
+ Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn?
* Lưu ý cho HS một số điểm sau :
+ Khi đặt nồi cơm lên bếp phải đun to lửa, đều . Nhưng khi đã nước đã cạn thì phải giảm lửa thật nhỏ để cơm không bị cháy.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
*Củng cố - Dặn dò: 3’
-Cho HS nhắc lại quy trình
-Dặn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
-Chuẩn bị tiết sau.
- TLCH: Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
-Lắng nghe
+ 2 cách: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ ở những gia đình nông thôn.
+ soong, nồi, lấy gạo, nước sạch,
+ Nhặt thóc, sạn. Vo gạo. Tráng sạch nồi.
-Nghe – Đọc – QS (theo HD của GV).
- Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày – lớp NX.
-Lắng nghe
- Phát biểu theo hiểu biết.
- Nghe.
-1 số em nhắc lại
Tuần 8:
NẤU CƠM (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
II. Đồ dùng dạy học:
Gạo tẻ; Nồi cơm điện, các dụng cụ và Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
*HĐ1: (25’)Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Gọi HS nhắc lại bước chuẩn bị và cách nấu cơm bằng bếp đun
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- YCHS đọc ND mục 2 SGK và QS hình 4.
-Cho HS so sánh phần nấu cơm bằng bếp đun
và nấu cơm bằng nồi cơm điện giống và khác nhau?
-GV chốt lại ý đúng
-Cho HS quan sát H4 và đọc nội dung nấu cơm bằng nồi cơm điện
-Trả lời 2 câu hỏi vào phiếu học tập:
+Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+Muốn nấu cơm đạt yc chúng ta cần chú ý khâu nào?
-GV chốt lại ý đúng
-Cho HS thao tác quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện.
HĐ4: (5’)Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu 1 số câu hỏi về ưu và nhược điểm
*Củng cố-Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại quy trình
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị tiết sau
- TLCH: Hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
-Lắng nghe
-Vài HS nhắc lại
-Lắng nghe
-HS đọc
-Trả lời - Nhận xét
-HS quan sát và thực hiện
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-Trả lời
-Vài HS lên thao tác
-Trả lời
-Vài HS nhắc lại
File đính kèm:
- GIAO AN KI THUAT 5 TU TUAN 1 DEN TUAN 8.doc