TUẦN 1
Tiết: 1 ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách đính khuy 2 lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chắn.
II.CHUẨN BỊ :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .
- Vật dụng : khuy, vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
21 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 - Tuần 1 đến 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
- 2 HS nêu
- HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Nêu mục tiêu bài "Nấu cơm"
- HS nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
Hoạt động nhóm , lớp
+ Hãy kể tên các dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ?
- HS nêu .
- GV chốt ý : Có 2 cách nấu cơm :
+ Bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, bếp ga, bếp dầu ,..)
+ Bằng nồi cơm điện
- GV nêu vấn đề :
+ Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ?
+ Hai cách nấu cơm trên có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau nhau ?
+ Cách 1 : Phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn để cơm chín đều, dẻo, không có mùi khê, mùi cháy
+ Cách 2 : Không cần phải giảm nhỏ lửa, khi cạn nước , cơm chín đều, dẻo, không bị khô hoặc nhão .
+ Ưu : Cả 2 cách đều cho cơm chín, dẻo
+ Nhược :
Cách 1 : Cơm dễ bị nhão, khét ,..
Cách 2 : Phụ thuộc vào nguồn điện
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp
Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu phiếu học tập
- HS đọc mục 1 và quan sát H 3 / SGK và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình
1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.
3. Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun
4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào ?
5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun.
6. Trong 2 cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào ? Tại sao ?
- GV lưu ý HS cách nấu cơ bằng bếp đun :
+ Nên chọn nồi có đáy dày để cơm không bị cháy và ngon cơm .
+ Cho lượng nước vừa phải
+ Nước sôi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn .
+ Lúc đầu phải đun lửa to, đều . Khi nước cạn phải giảm lửa thật nhỏ ( hoặc phải cời than cho đều )
- HS lắng nghe .
- GV thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun
- HS quan sát
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV hình thành ghi nhớ
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Nấu cơm . “( Tiết 2)
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
- Lắng nghe
Ngày dạy: / /
TUẦN 8
Tiết 8
NẤU CƠM ( Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
-Không yêu cau HS thực hành nấu cơm ở lớp.
II . CHUẨN BỊ :
Gạo tẻ .
Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài cũ:
+ Hãy nêu các bước khi thực hiện nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Vì sao phải giảm lửa nhỏ khi nước đã cạn?
- Tuyên dương HS có CB bài
-2 HS nêu
-HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Nêu mục tiêu bài "nấu cơm"
- HS nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Hoạt động nhóm , lớp
+ Hãy kể tên các dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện
+ Hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun
- HS nêu
+ Giống : cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo .
+ Khác : dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu phiếu học tập
- HS đọc mục 1 và quan sát H 4 / SGK và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình
1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp điện
2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện và cách thực hiện
3. Trình bày cách nấu cơm bằng bếp điện
4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp điện đạt yêu cầu (chín đều, dẻo) , cần chú ý nhất khâu nào ?
5. Nêu ưu , nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp điện
6. Trong 2 cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào ? Tại sao ?
- GV thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun
- HS quan sát
- GV nhận xét và sửa chữa
- HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện
Hoạt động 3 : Củng cố
- Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào ?
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Luộc rau “
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu .
Ngày dạy: / /
TUẦN 9
Tiết 9
LUỘC RAU
I . MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
-Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
II . CHUẨN BỊ :
Rau muống , rau cải củ hoặc bắp cải , đậu quả
Dụng cụ : Nồi, soong , bếp, rổ, chậu nhựa, đũa ,
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài cũ:
+ Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ?
- Tuyên dương
- 1 HS nêu
- HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Nêu MT bài "Luộc rau"
- HS nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
Hoạt động nhóm , lớp
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những công việc gì ?
+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ?
+ Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước khi nấu ?
- GV lưu ý : Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ đượcchấyt dinh dưỡng của rau .
- HS quan sát H 1/SGK và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
- Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ lá giập, sâu, tước bỏ xơ , cắt khúc , rửa bằng nước sạch từ 3- 4 lần
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau
Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu cách luộc rau
- HS đọc mục 2 và quan sát H 3/ SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh .
+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau có màu xanh đẹp .
+ Khi nước thât sôi hãy cho rau vào .
+ Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều .
+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi .
- GV thực hiện các thao tác luộc rau
- HS quan sát
- GV nhận xét và sửa chữa
- HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và các bước luộc rau
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ nào ?
+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu :
+ Rau luộc chín đều , mềm .
+ Giữ được màu rau
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV hình thành ghi nhớ
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : Bày, dọn bữa ăn trong GĐ
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
- Lắng nghe
Ngày dạy: / /
TUẦN 10
Tiết 10
BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I . MỤC TIÊU :
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài cũ:
+ Hãy nêu các bước “Luộc rau”
- Nhận xét,tuyên dương
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài :
“ Bày, dọn bữa ăn trong gia đình“
- HS nhắc lại
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
Hoạt động nhóm , lớp
- GV nêu vấn đề :
+ Mục đích của việc bày món ăn nhằm để làm gì ?
+ Bày món ăn và dụng cụ ăn uống như thế nào ?
+ Tác dụng của việc bày món ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn là gì ?
+ Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em
- GV tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố :
+ Cách 1 : Sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn , phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất .
+ Cách 2 : Sắp xếp món ăn, bát, đũa trực tiếp lên bàn ăn .
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống .
- GV chốt ý : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình ; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ .
- HS quan sát H 1/SGK , đọc mục 1
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn
- Sắp xếp ngăn nắp , vệ sinh , đẹp mắt
- Giúp bữa ăn thuận tiện , hợp vệ sinh .
- HS lắng nghe .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
Hoạt động nhóm
- GV nêu vấn đề :
- HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK
+ Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện khi nào?
- Khi bữa ăn đã kết thúc
+ Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là gì ?
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn .
- GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn
- HS quan sát
Lưu ý :
+ Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong
+ Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn
+ Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy .
- HS lắng nghe .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn .
- HS lắng nghe .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng phiếu học tập bằng hình thức trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu :
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh .
+ Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV hình thành ghi nhớ
+ Hãy nêu tác dụng của việc bày , dọn bữa ăn trong gia đình
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
- HS nêu
- Lắng nghe
File đính kèm:
- GA KT5_T1-10.doc