Giáo án Kĩ thuật 5 kì 2 - GV: Trần Xuân Trưởng

KĨ THUẬT

NẤU CƠM (Tiết 1)

I – MỤC TIÊU: Học sinh cần phải:

- Biết cách nấu cơm.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm bếp rạ và nồi nấu cơm bếp điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm; xô đựng nước sạch.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 kì 2 - GV: Trần Xuân Trưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao? ? Tháo 1 trong hai bóng đèn ra thì bóng đèn còn lại có sáng không? ! Tháo các thiết bị điện. ? Qua bài học hôm nay, các em rút ra kết luận gì? - Về nhà chuẩn bị giờ học sau chúng ta thực hành. - 2 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi. - Nghe giáo viên nhận xét. - Trả lời: 12 tấm ghép. - Nghe. - Lớp quan sát. - Trả lời. - 1 học sinh đọc bài. - Quan sát, nhận xét. - Lớp quan sát sách giáo khoa. - 1 học sinh thực hành. - Nhận xét. - Lớp quan sát và đọc mục 2. - 1 học sinh lên bảng thực hành lắp thiết bị. - Nhận xét. - 1 học sinh lên bảng lắp dây. - nghe. - Quan sát hiện tượng. - Trả lời. - Tháo thiết bị. - Đọc ghi nhớ. Kĩ thuật (32) Lắp mạch điện song song (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện song song. - Nắm được hoạt động của mạch điện mắc song song. - Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song. - Có ý thức an toàn điện. II – đồ dùng dạy học: - Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: C. Củng cố: (3phút) ! Nêu 3 bước lắp mạch điện song song. ! Nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Chọn chi tiết và thiết bị điện. ! Lớp để đồ dùng theo nhóm của mình lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm có sự chuẩn bị chu đáo. * Hoạt động 2: Ghép sơ đồ mạch điện. ! Lớp quan sát kĩ hình 1 sgk. ! Lắp ghép theo nhóm. - Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 3: Lắp mạch điện. ! 1 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Yêu cầu lớp quan sát kĩ hình 2 sgk. ! Các nhóm thao tác thực hành lắp ghép mô hình. - Giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm trình bày. - Giáo viên kiểm tra kĩ mạch điện của các nhóm và cho đóng công tắc. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. ! Tổ chức trình bày sản phẩm theo nhóm và thực hành đóng mở công tắc trước lớp. ! 1 học sinh đọc mục đánh giá sách giáo khoa và tổ chức đánh giá. * Hoạt động 5: Tháo gỡ các thiết bị dùng điện. - Giáo viên nhận xét tiết học và nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 học sinh trình bày. - Nhận xét câu trả lời. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Các nhóm để đồ dùng đã chuẩn bị của mình lên bàn. - Nghe. - Cả lớp quan sát h1. - Làm việc theo nhóm 4. - 1 học sinh đọc bài. - Thực hành lắp ghép mô hình mạch song song. - Quan sát và nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - 1 học sinh đọc mục đánh giá. - Nhắc lại các tháo gỡ thiết bị và tháo gỡ thiết bị cất vào túi. - Nghe. Kĩ thuật (33) Lắp mạch có thiết bị dùng điện I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện. Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thẩn khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện. - Có ý thức về an toàn điện. II – đồ dùng dạy học: - Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: I. Các chi tiết và thiết bị điện. II. Quy trình thực hiện * Mạch có nam châm điện. 1. Lắp ghép sơ đồ mạch điện có nam châm. 2. Cách lắp mạch điện có nam châm. a) Bước 1: b) Bước 2: c) Bước 3. C. Củng cố: (3phút) ! 1 học sinh nêu ba bước của lắp mạch điện đơn giản. ! Nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện có nam châm. ! Quan sát vị trí, thứ tự của các thiết bị trong sơ đồ mạch điện và trả lời: Nêu thứ tự các thiết bị điện có trong sơ đồ. ? Để lắp được sơ đồ mạch có nam châm điện, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ? - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát mạch có nam châm điện, sau đó đóng mạch, đặt con bướm lên lõi thép, cho học sinh quan sát hiện tượng xảy ra. - Thực hiện động tác ngắt mạch. ? Để lắp được mạch có nam châm điện, cần có các chi tiết và thiết bị điện nào? ? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch có nam châm điện? - Giáo viên nhận xét câu trả lời. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ! 1 học sinh đọc mục I-sgk. 1 học sinh lên bảng chọn các chi tiết tương ứng. ! 1 học sinh đọc tên các chi tiết và thiết bị điện, 1 học sinh khác chọn các chi tiết tương ứng. ! Quan sát hình 1 sgk. ! 1 học sinh lên bảng ghép các tấm sơ đồ. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. ! Đọc từng bước của mục II để học sinh lên bảng thực hành. - Giáo viên kiểm tra kĩ cách lắp và cho đóng công tắc. ? Tại sao con bướm bị hút vào lõi thép? - Giáo viên mở công tắc. ? Hiện tượng gì đã xảy ra? - Giáo viên kết luận. ! Học sinh quan sát hình 3. ? So sánh sơ đồ mạch có nam châm điện với sơ đồ mạch có động cơ điện? So sánh mạch có nam châm điện với mạch có nam châm điện? ! 1 học sinh lên bảng lắp sơ đồ mạch có động cơ điện. 1 học sinh lên bảng lắp mạch có động cơ điện. ! Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. ! Tháo gỡ chi tiết. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc nhở học sinh chuẩn bị giờ học sau thực hành. - 1 học sinh trình bày. - Nhận xét câu trả lời. - Nghe. - Nghe và nhắc lại. - Cả lớp quan sát. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Trả lời. - Quan sát hiện tượng. - Quan sát hiện tượng và trả lời. - Trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc, 1 học sinh lên bảng. - 1 học sinh đọc, 1 học sinh lên bảng. - Lớp quan sát. - 1 học sinh lên bảng. - Nghe. - 3 học sinh đọc và 3 học sinh lần lượt lên thực hành. - Quan sát hiện tượng và trả lời. - Quan sát và trả lời. - Nghe. - Lớp quan sát. - So sánh. - 2 học sinh thực hành. - Quan sát, nhận xét, bổ sung. Kĩ thuật (34) Lắp mạch có thiết bị dùng điện (Tiết 2) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện. Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thẩn khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện. - Có ý thức về an toàn điện. II – đồ dùng dạy học: - Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: C. Củng cố: (3phút) ! Nêu 3 bước lắp mạch có nam châm điện. ! Đọc thuộc ghi nhớ sgk. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Chọn chi tiết và thiết bị điện. ! Học sinh để các chi tiết và thiết bị điện đã chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương nhóm chuẩn bị chu đáo. * Hoạt động 2: Lắp ghép sơ đồ mạch điện. ! Các em quan sát kĩ các hình minh hoạ sách giáo khoa. ! Làm việc nhóm 4: lắp sơ đồ mạch điện. - Giáo viên quan sát, nhận xét. * Hoạt động 3: Lắp mạch điện có nam châm điện. ! 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ. ! Dựa vào hình minh hoạ sách giáo khoa các em thực hành lắp mạch điện. - Giáo viên quan sát và giúp đỡ nhóm thực hành yếu. - Giáo viên quan sát, kiểm tra dây nối rồi sau đó cho học sinh đóng công tắc. ! Các nhóm sau khi thực hành xong thì trưng bày sản phẩm. ! 1 học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá. ! Nhận xét sản phẩm của bạn. - Giáo viên nhận xét, kết luận giờ học. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trình bày. - 1 học sinh đọc. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lớp để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương. - Lớp quan sát hình sách giáo khoa. - Lắp ghép sơ đồ mạch điện theo nhóm 4. - Nghe. - 1 học sinh đọc sgk. - Lớp thực hành lắp mạch điện. - Đóng công tắc. - Trình bày sản phẩm. - 1 học sinh đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe. Kĩ thuật (35) Lắp mạch có thiết bị dùng điện (Tiết 3) I – Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Ghép được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và mạch có động cơ điện. Biết được những ứng dụng của nam châm điện và động cơ điện trong thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thẩn khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng điện. - Có ý thức về an toàn điện. II – đồ dùng dạy học: - Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: C. Củng cố: (3phút) ! Nêu 3 bước lắp mạch có nam châm điện. ! Đọc thuộc ghi nhớ sgk. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Chọn chi tiết và thiết bị điện. ! Học sinh để các chi tiết và thiết bị điện đã chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương nhóm chuẩn bị chu đáo. * Hoạt động 2: Lắp ghép sơ đồ mạch điện. ! Các em quan sát kĩ các hình minh hoạ sách giáo khoa. ! Làm việc nhóm 4: lắp sơ đồ mạch điện. - Giáo viên quan sát, nhận xét. * Hoạt động 3: Lắp mạch điện có động cơ điện. ! 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ. ! Dựa vào hình minh hoạ sách giáo khoa các em thực hành lắp mạch điện. - Giáo viên quan sát và giúp đỡ nhóm thực hành yếu. - Giáo viên quan sát, kiểm tra dây nối rồi sau đó cho học sinh đóng công tắc. ! Các nhóm sau khi thực hành xong thì trưng bày sản phẩm. ! 1 học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá. ! Nhận xét sản phẩm của bạn. - Giáo viên nhận xét, kết luận giờ học. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trình bày. - 1 học sinh đọc. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lớp để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương. - Lớp quan sát hình sách giáo khoa. - Lắp ghép sơ đồ mạch điện theo nhóm 4. - Nghe. - 1 học sinh đọc sgk. - Lớp thực hành lắp mạch điện. - Đóng công tắc. - Trình bày sản phẩm. - 1 học sinh đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe.

File đính kèm:

  • docGiao an mon Ki thuat lop 5 ki 2.doc