TUẦN 1
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy 2lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ
- Một số khuy 2 lỗ (màu sắc, kích cỡ, .khác nhau)
- 2 đến 3 chiếc khuy 2lỗ có kích thước lớn (bộ đồ dùng GV)
- Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm , HS: 2-3 khuy, vải 10cm x 15cm
- Chỉ khâu, len, kim khâu, chỉ, kim khâu len (GV)
- Phấn vạch, thước, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1
59 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 cả năm - Trường tiểu học Nam Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong các bước lắp GV lưu ý: Thao tác chậm bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất vào lỗ thứ ba của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ.
- Gọi 1 HS thực hiện bước lắp cánh quạt vào trần ca bin
- GV lắp tấm sau của ca bin máy bay
- Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
Kiểm tra các mối ghép
Tiến hành như các bài trước.
Dặn HS mang túi để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuôí tiết 2.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 5 bộ phận
- thân và đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- HS lên chọn
- HS còn lại quan sát và bổ sung.
4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn.
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài
- 1HS lắp
- HS lắp
HS quan sát.
- HS lắp
- Lớp bổ sung.
- HS quan sát
- HS lắp
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Hoạt dộng 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
* Chọn chi tiết
* Lắp từng bộ phận
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp
- GV đi kiểm tra việc chọn các chi tiết của HS.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
GV nhắc HS cần lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít
- GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Chia 4 HS/nhóm
- 1HS nêu tên chi tiết các bnạ chọn
- 1 HS đọc. HS còn lại alứng nghe để nắm vững quy trình lắp
- HS thực hành lắp.
3. Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS cất các đồ dùng đang lắp dở vào túi để tiết sau lắp tiếp.
Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn. Các nhóm đặt sản phẩm tiết trước của nhóm mình lên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
a, Hoạt động 3: Thực hành
* Lắp ráp máy bay trực thăng
b, Hoạt động4: Đánh giá sản phẩm.
* Hướng dẫn tháo và xếp vào hộp
- Yêu cầu HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay trực thăng
- GV nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Mỗi tổ cử 3 bạn đi đánh giá sản phẩm của các tổ khác
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn.
- HS nêu
- HS thực hành lắp.
- HS đọc mục III SGK.
- Đại diện các tổ đánh giá sản phẩm của tổ bạn. (1-2-3-4)
- Các nhóm tháo.
3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS và kỹ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
Lắp rô bốt
i. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp được rô bốt đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. chuẩn bị:
Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a, Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
b, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
* Hướng dẫn chọn chi tiết:
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp chân rô bốt.
- Lắp thân rô bốt:
- Lắp đầu rô bốt:
- Lắp các bộ phận khác:
+ Lắp tay rô bốt:
+ Lắp ăng ten:
+ Lắp trục bánh xe:
* Lắp ráp rô bốt:
* Hướng dẫn tháo và xếp vào hộp:
3. Nhận xét, dặn dò:
Giới thiệu và nêu mục đích bài học, nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế.
- Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn
- Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Gọi 1 - 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV nhận xét.
- yêu cầu HS quan sát hình 22 SGK, gọi 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô bốt.
- Nhận xét bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt.
- Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi ở SGK
- Hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). Lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- Hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 HS lên bảng lắp thân rô bốt
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
GV lắp đầu rô bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- Hình 5a: GV lắp 1 tay rô bốt, thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3lỗ....
- Gọi 1 HS lên lắp tay thứ hai
Lưu ý để hai tay đối nhau (tay phải, tay trái)
Hình 5b: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
Gọi 1 HS lên trả lời và lắp
GV lưu ý góc mở của 2 cần ăng ten uốn nắn và hoàn chỉnh bước lắp.
Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi ở SGK
GV nhận xét và hướng dẫn bước lắp trục bánh xe.
- GV hướng dẫn HS lắp ráp theo các bước ở SGK và chú ý:
Khi lắp thân rô bốt vào gái đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tám giác vào giá đỡ.
Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải dựa vào hình 1b
- Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay rô bốt.
Như các bài trước
Mang túi để cất giữ các bộ phận lắp được.
Lắng nghe.
- HS quan sát
- 6bộ phận: chân, thân, đầu, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe.
- 2HS: 1 đọc tên, 1 chọn chi tiết.
- Lớp quan sát bổ sung.
- 1HS lắp
Lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
1HS lên lắp
Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS theo dõi.
HS quan sát và trả lời
1HS lắp
HS quan sát và trả lời
HS theo dõi.
HS quan sát
HS lắp
HS quan sát
HS lắp.
HS theo dõi
HS theo dõi.
Lắp rô bốt (tiết 2)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt
* Chọn chi tiết:
* Lắp từng bộ phận:
GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ các chi tiết
GV kiểm tra HS chọn các chi tiết trên.
Gọi HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm được quy trình lắp rô bốt.
Nhắc HS phải quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK và lưu ý:
+ Lắp chân rô bốt cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô bốt cần lắp các ốc, vít ở phiá trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kỹ hình 5a và chú ý lắp hai tay phải đối nhau.
+ Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc.
Yêu cầu các nhóm lắp
GV theo dõi uốn nắn những nhóm còn lúng túng.
HS chọn chi tiết xếp vào nắp hộp.
1HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
HS lắp.
3. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, Yêu cầu HS cất các đồ lắp dở vào túi – giờ sau lắp tiếp.
Lắp rô bốt (tiết 3)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng và sản phẩm của tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
* Lắp ráp rô bốt:
* Đánh giá sản phẩm:
Yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc các bước lắp trong SGK
GV nhắc HS chú ý: khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
Khi lắp xong các con cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô bốt
- Yêu cầu các nhóm thực hành
Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
Gọi SH đọc các tiêu chuẩn đánh giá ở mục III SGK
Mỗi dãy cử 3 bạn đại diện để đánh giá sản phẩm của dãy đó.
GV đánh giá.
Các nhóm tháo chi tiết và xếp vào hộp
- 1HS đọc
Các nhóm lắp và hoàn thành.
HS để sản phẩm của mình trên mặt bàn
2HS đọc
HS đánh giá.
HS làm.
3. Nhận xét, dặn dò:Xem, chuẩn bị đọc bài: Lắp xe chở hàng để giờ sau học lắp ghép mô hình tự chọn.
Lắp ghép mô hình tự chọn
i. Mục tiêu: HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. chuẩn bị:
Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình gợi ý trong SGK.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
Hoạt động 2: Thực hành lắp
a, chọn chi tiết:
3. Nhận xét, dặn dò:
- Chia nhóm: 4HS/nhóm. Yêu cầu các nhóm chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hay tự sưu tầm.
- Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kỹ mô hình và hình vẽ.
- Yêu cầu HS chọn chi tiết
HS cất sản phẩm vào túi giờ sau lắp.
- HS thảo luận chọn mô hình: - máy bừa
- Băng chuyền
- Xe chở hàng...
HS quan sát và tìm hiểu cách lắp từng bộ phận của mô hình mình chọn
- HS chọn chi tiết mình cần lắp và xếp vào hộp.
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng sản phẩm đã làm tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
b, Lắp từng bộ phận
- GV yêu cầu các nhóm thực hành lắp từng bộ phận của sản phẩm mình chọn
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- HS lắp. Máy bừa có bộ phận: xe kéo, bộ phận bừa, băng chuyền, giá đỡ băng chuyền.
3. Nhận xét, dặn dò: Cất sản phẩm đã làm vào túi – giờ sau lắp hoàn thành.
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng sản phẩm đã làm tiết trước.
2. Bài mới:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình
c, Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
Các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK để lắp hoàn chỉnh.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cử 3 HS dựa vào các tiêu chuẩn đó để đánh giá sản phẩm của bạn
- Chọn sản phẩm đẹp
- GV đánh giá
- CHo HS tháo xếp vào hộp.
- Các nhóm lắp hoàn thành sản phẩm.
- HS đánh giá
- HS trưng bày trước lớp sản phẩm đẹp nhất
- HS làm
3. Nhận xét, dặn dò:
File đính kèm:
- Ki thuat ca nam.doc