Giáo án kì 2 lớp 4

TOÁN

Tiết 91: KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I – Mục tiêu :

 - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích Ki-lô mét vuông .

 - Biết đọc đúng và đo diện tích theo đơn vị km . 1 km2 = 1000000m2 và ngược lại.

 - Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan .

 - Rèn kĩ năng tính toán đổi dơn vị đo.

 - GDHS yêu thích môn học.

II - Đồ dùng dạy – học

- GV : phấn màu, bảng nhóm

- HS : SGK

 

doc113 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án kì 2 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu số. -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. BTVN :2 (d) 4 trang 131 . -HS chữa bài -HS nhận xét bài . -HS làm bài . -1 HS đọc bài , HS lớp theo dõi và nhận xét . -HS đổi vở kiểm tra KQ . -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở :QĐMS các PS rồi thực hiện phép trừ . VD a) - = - = = -HS làm theo HD của GV. -HS chữa bài . VD 2 - = = = 1 -HS đọc và tóm tắt . -1 HS làm bảng , HS lớp làm vở . Giải Thời gian ngủ của Nam trong 1 ngày - = (ngày ) Đáp số : ngày ________________________________ Luyện từ và câu Tiết 48:Vị ngữ trong câu kể ai là gì? I-Mục tiêu: - HS nắm đượcvị ngữ trong câu kể ai là gì? , các từ ngữ làm Vn trong kiểu câu này. - Rèn KN xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn đoạn thơ, đặt được kiểu câu kể Ai là gì ? từ những VN đã cho. - GDHS yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết 4 câu văn ở phần nhận xét. HS: Một số giấy và bút dạ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ(3’): Gọi HS đọc đoạn văn BT2 tiết 47. Lớp nhận xét, bổ sung. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài(1’): Ghi đầu bài. 2-Tìm hiểu bài(12’): Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài. GV giao nhiệm vụ cho HS : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? Đại diện các nhóm trình bày. Kết luận. Gọi HS nêu kết luận về VN trong câu kể Ai là gì? 3- Luyện tập(17’): Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu và nắm cách làm. Gọi HS làm bài trên bảng. Chữa bài và chốt lời giải đúng. Người // là cha, là bác, là anh. Quê hương // là chùm khế ngọt. Quê hương // là đường đi học. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS ghép từ ngữ ở cột A với cột B sao cho được câu kể Ai là gì?thích hợp. - Gọi 1 HS lên chọn thẻ chữ để gắn và chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được - Gọi HS trình bày trước lớp. 3-Củng cố- dặn dò(2’): - Gọi HS nhắc lại KL . - Về nhà làm BT 2,3 vào vở. - HS trả lời - lớp nhận xét. - 2 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm đôi. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Xác định VN trong câu vừa tìm được. + Những từ ngữ có thể làm VN trong câu: Do DT hoặc cụm DT tạo thành. - 2 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thực hiện trong phiếu học tập. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. _________________________________ tự chọn - tiếng việt ltvc - ÔN: Câu kể Ai là gì? I- Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa tác dụng của câu kể Ai là gì? - Rèn KN sử dụng câu kể Ai là gì? một cách sáng tạo, linh hoạt khi nói hoặc viết. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - GV: phấn màu, bảng phụ - HS : SGK, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1,Giới thiệu bài(1’) -> ghi bảng 2,Ôn tập(33’): +Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng yêu cầu HS đọc lại. Gạch chéo phân biệt giữa bộ phận trả lời câu hỏi Ai, và là gì? -Y/C HS làm bài vào vở -Gọi HS nhận xét, chữa bài. +Bài 2: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình mình -Y/C HS làm vở sau đó chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò(2’): - Gọi HS nêu lại cấu tạo của câu kể Ai là gì? -GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. -2 HS đọc lại -HS làm vở, 1 HS lên bảng làm. +Bạn Tùng là học sinh lớp 5B. +câu hỏi: Ai là học sinh lớp 5B? Bạn Tùng là ai? +Bạn ấy là liên đội trưởng đấy. -câu hỏi: Ai là liên đội trưởng? -Bạn ấy là ai? -1 HS đọc lại yêu cầu -Làm bài vào vở sau đó chữa bảng -Mình xin giới thiệu về gia đình mình: Ông mình là cán bộ đã nghỉ hưu. Bà mình cũng vậy. Bố mình là công nhân còn mẹ mình là cô giáo, em gái mình lên 4 tuổi học trường mầm non Hoạ mi. 2 HS nêu. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 14/2/2012 Thứ sáu ngày17 tháng 2 năm 2012 Toán Tiết 120: luyện tập chung I- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cộng trừ phân số. - Rèn KN tìm thành phần cha biết trong phép cộng,trừ phân số. - GDHS yêu thích toán học. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ(3’): - HS nêu quy tắc trừ phân số và thực hiện: BT1, 2 tiết 119 B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài(1’): 2-Luyện tập(29’): Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Chữa bài và nhận xét. - HS nêu cách thực hiện. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách thực hiện cộng phân số: 1+ ; -3 - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. - Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu dạng toán: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết của một tổng. + Số bị trừ trong phép trừ. + Số trừ trong phép trừ. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS thực hiện trong vở. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu tóm tắt bài toán.. - Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. - Nhận xét, bổ sung. 3 - Củng cố- Dặn dò(2’): - Cho HS nêu lại quy tắc cộng phân số khác mẫu số. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - Gọi HS thực hiện yêu cầu của bài. += +== -= == - HS thực hiện tính: 1+ = + = = Tương tự: a, b, d. HS tính. x+ = x = - = = - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. Bài giải Số HS học Tin và TA so với cả lớp bằng: + = + = Đáp số: 2 HS nêu quy tắc cộng PS. __________________________________ Tập làm văn Tiết 48: Luyện tập xây dưng đoạn văn miêu tả cây cối I-Mục tiêu: - HS viết được đoạn văn miêu tả cây cối theo yêu cầu.. - Rèn kĩ năng trình bày bài viết, trình bày miệng, trình bày trong vở. - GDHS có ý thức học tập. II-Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Bút dạ, vở. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ(3’): Đọc BT 2 tiết học trước. B-Bài mới(30’): 1-Giới thiệu bài(1’): Ghi đầu bài. 2- HD ôn tập : 30’ GV chọn ra đề bài Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. Bài yêu cầu làm gì? Yêu cầu HS làm bài vào vở GV quan sát uốn nắn Gọi HS trình bày bài. GV chấm 10 bài ( mỗi tổ 5 bài) Nhận xét đánh giá. 3- Củng cố- Dặn dò(2’): - Nhắc HS về làm bài. - Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài. - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. Đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả lá(hoặc thân..) cây mà em thích. HS nối tiếp trả lời HS làm bài vào vở Lên bảng trình bày Bạn khác nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS về ghép các đoạn văn thành bài văn miêu tả cây cối. ______________________________ Kĩ thuật Tiết 24: Chăm sóc rau, hoa I-Mục tiêu: - HS biết được mục đích, tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau và hoa. - Rèn KN làm được một số công việc chăm sóc rau và hoa: Tưới nước, làm cỏ,vun xới đất. - GDHS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau và hoa. II- Đồ dụng dạy học: - GV: Vườn đã trồng rau và hoa. - HS: Dụng cụ lao động. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ(3’): - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới(30’): 1-Giới thiệu bài(1’): ghi đầu bài. 2- Nội dung bài(29’): *Hoạt động1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. a-Tưới cây: + Mục đích: GV cho HS nhớ lại bài học trước và nêu mục đích của việc tưới cây. + Tiến hành: - Tưới bằng bình có vòi phun. Tưới làm cho đất ẩm và ít bị đóng váng. b- Tỉa cây: GV cho HS tìm hiểu mục đích và cách tiến hành. + Mục đích: Là loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng phát triển. + Cách tiến hành: Nhổ tỉa những cây yếu, cong queo, sâu bệnh. c- Làm cỏ: + Mục đích: Nhổ cỏ dại để cây nhận được nhiều nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng và phát triển. + Tiến hành: Dùng dầm xới đất sau đó mới nhặt toàn bộ cả rễ lẫn thân cỏ. - Nhẹ nhàng để tránh bộc gốc cây. 3- Củng cố - dặn dò(2’): - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - Cung cấp nước cho cây nảy mầm , hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. - HS nêu cách tưới rau và hoa mà em đã thực hiện ở nhà. - HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì? - HS quan sát. - HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên luống rau, hoa hoặc chậu cây. - HS nêu Tác hại của cỏ dại đối với cây rau và hoa. - HS tiến hành trồng cây con. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. ______________________________ Tự chọn - Tiếng Việt chính tả - Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ ngã/ nặng. I. Mục tiêu: - HS biết điền đúng các tiếng có âm đầu là ch/tr hoặc có dấu hỏi/ ngã/ nặng. - Rèn kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu là ch/tr hoặc có dấu hỏi/ ngã/ nặng - Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phấn màu. HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: không. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu(1’): Trực tiếp. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(32’): Bài 1: Điền vào chỗ trống ch/tr trong câu thơ sau: Mẹ gà ấp ứng tháng năm ổ rơm thì nóng ỗ nằm thì sâu Ngoài kia cỏ biếc một màu Tiếng im lách ách đua nhau uyền cành. - Y/cầu HS tìm và viết ra bảng con âm cần điền. - GV gắn bảng – Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét => Kq đúng. Bài 2: Từ nào dưới đây viết sai chính tả? A. cần mẫn C. tĩnh lặng B. chăm bẳm D. nghĩ ngợi. - Y/cầu HS tìm từ viết sai ra bảng con. - Gv gắn bảng – Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét => Câu đúng. C. Tổng kết – Dặn dò(2’): - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS xem lại bài. - 1 HS đọc Y/cầu. - HS làm bài tập vào bảng con, giơ bảng. - HS khác nhận xét bài trên bảng => Kq đúng. - Dòng 1: trứng - Dòng 2: chỗ - Dòng 4: chim – chách – chuyền. - 1 HS đọc Y/cầu. - HS tìm từ viết sai và viết ra bảng con. - HS giơ bảng báo cáo Kq. - HS nhận xét bài trên bảng. Kq: B) chăm bẳm -> chăm bẵm.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(1).doc
Giáo án liên quan