Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành phân số, cách thực các phép tính với hỗn số, so sánh hỗn số
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các em lòng say mê toán học.
II/Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng nhóm bài 2
- Học sinh: sách vở, bảng con.
32 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 03, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh nam của lớp đó là :
27 = 15 ( học sinh)
Đáp số : 15 học sinh
Tiết 7
Tiếng Việt ( ôn )
Rèn chữ
I / Mục tiêu
- Học sinh viết đúng, đẹp bài thơ “ Sắc màu em yêu”
- Trình bày sạch sẽ, viết đúng cỡ chữ
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết
II / Đồ dùng dạy học
Hs : vở
III/ Hoạt động trên lớp
GV
HS
1 – Kiểm tra
Sách vở
2 - Bài mới
a ) gtb
b) Nội dung
GV đọc mẫu bài thơ
- Gọi 1 hs đọc lại
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
- Hướng dẫn hs viết từ khó
- Yêu cầu viết bảng con, 1 hs lên bảng viết
- Nhận xét chữa từ viết sai.
- Hướng dẫn hs viết vào vở
- GV quan sát , hướng dẫn những chữ viết sai.
- Thu chấm
- Nhận xét bài viết
3 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- HS nghe
- 1 HS đọc lại bài thơ
- Bạn nhỏ yêu màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- HS tìm từ khó viết
- HS viết : khăn quàng , rực rỡ, ngoan, nâu ,
- HS nhận xét
- HS viết bài vào vở
Tiết 7
Tiếng Việt ( ôn)
LTVC : Ôn tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đặt câu cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- phấn màu bài 1
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
- Hướng dẫn HS điền từ trong ngoặc vào chỗ trống ( đi, đội, mặc, quàng)
a) Bé Loan đang tập.....dép
b) Bạn Hương .mũ khi ra nắng
c) Khi tắm xong cần.....ngay quần áo để khỏi bị lạnh
d)Khi ra ngoài trời lúc có gió lạnh cần....khăn để giữ ấm cổ
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi nhận xét, sửa sai
Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3
- Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ đồng nghĩa với thành ngữ “ Chân lấm tay bùn”
- Chấm , chữa bài cho học sinh.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về học kĩ bài .
-Học sinh chữa bài 4.
Bài 1
HS làm bài vào vở
Các từ cần điền
a- đi b- đội
c – mặc d- quàng
Bài 2
-Lớp theo dõi,làm bài theo nhóm,cử đại diện nêu kết quả
+ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ...
+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến...
+ Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình
Bài3
- HS làm bài vào vở :
+ Một sương hai nắng.
+ Dãi nắng dầm mưa.
Tiết 7
Kĩ thuật.
Thêu dấu nhân ( tiết 1)
I / Mục tiêu
- Học sinh cần phải biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng ký thuật, đúng quy trình.
- Giáo dục hs yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II / Đồ dùng dạy học
GV : Mẫu thêu dấu nhân, bộ đồ dùng cắt khâu thêu
HS : Bộ vật liệu cắt, khâu, thêu
III/ Hoạt động trên lớp
Giáo viên
Học sinh
1 – Kiểm tra
2 – Bài mới
a) gtb
b) Nội dung
+ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
- Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu ?
GVKL:
+ Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Cho hs đọc mục II ( SGK) và nêu các bước thêu dấu nhân
- Gọi hs lên bảng thực hiện vạch dấu đường thêu dấu nhân
- Gọi HS đọc mục 2a nêu cách bắt đầu thêu
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu
- Đọc tiếp mục 2b, 2c , nêu cách thêu mũi thêu thứ nhất. GV hướng dẫn các thao tác
Hướng dẫn quan sát hình 5 nêu cách kết thúc đường thêudấu nhân
GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác
+ Thực hành
-Cho HS thực hành thêu trên giấy kẻ ô li
3- Củng cố
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị giờ sau
- Đồ dùng
- HS quan sát nhận xét
1 HS đọc mục II nêu các bước thêu
+ B1 :vạch dấu đường thêu dấu nhân
+ B2 : Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu
- 1 HS lên bảng, lớp quan sát nhận xét
- 1 hs đọc
1 Hs đọc các mục còn lại
- HS thực hiện các mũi thêu tiếp theo
- 1 hs lên bảng thực hiện thao tác kết thúc
- HS nhắc lại cách thêu
- HS thực hành thêu
Bổ sung
Thể dục:
Đội hình đội ngũ . Trò chơi : Đua ngựa.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Các em chơi đúng luật, hào hứng trò chơi : Đua ngựa.
- Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao.
II/ Địa điểm,phương tiện.
- Sân tập
- Còi, khăn tay
III/ Các hoạt động dạy-học.
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản.
* Đội hình đội ngũ.
* Trò chơi vận động.
- Chơi trò : Đua ngựa
3/ Phần kết thúc.
4-6’
22-24’
4-6’
-Giáo viên nhận lớp, nêu yêu cầu bài tập, chấn chỉnh đội hình.
-Học sinh khởi động
-Chơi trò : Diệt con vật có hại
-Ôn tập dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, đi đều vòng phải, vòng trái.
-Lần 1 giáo viên điều khiển.
-Các lần sau cán sự lớp điều khiển, giáo viên quan sát , sửa sai.
-Lớp chia tổ tập luyện
-Thi trình diễn giữa các tổ
-Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
-Lớp chơi thử, chơi chính thức
-Lớp tập trung, thả lỏng
-Giáo viên nhận xét tiết học.
Tiết 4
Thể dục:
Đội hình đội ngũ .Trò chơi : Bỏ khăn.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ....
- Các em chơi đúng luật, hào hứng trò chơi : Bỏ khăn.
- Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao.
II/ Địa điểm,phương tiện.
- Sân tập
- Còi,khăn tay
III/ Các hoạt động dạy-học
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản.
* Đội hình đội ngũ.
* Trò chơi vận động.
- Chơi trò : Bỏ khăn.
3/ Phần kết thúc.
-Lớp tập trung, thả lỏng
-Giáo viên nhận xét tiết học.
4-6’
22-24’
3-5’
-Giáo viên nhận lớp,nêu yêu cầu bài tập,chấn chỉnh đội hình
-Học sinh khởi động
-Chơi trò : Diệt con vật có hại
-Ôn tập dóng hàng,điiểm số,đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái
-Lần 1 giáo viên điều khiển
-Các lần sau cán sự lớp điều khiển, giáo viên quan sát, sửa sai
-Lớp chia tổ tập luyện.
-Thi trình diễn giữa các tổ.
-Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
-Lớp chơi thử, chơi chính thức
Tiết 6
Tuần 3
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Chiều
Tiết 1 ( Dạy 5A)
Lịch sử:
Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nắm được : cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần vương
- Các em biết tôn trọng,tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Lược đồ,bản đồ
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
*Hoạt động 1 : Diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2 : ý nghĩa của chiếu Cần vương
- Giới thiệu một số ảnh của các nhân vật lịch sử.
* Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về học kĩ bài.
- 1 em đọc phần 1
- Lớp thảo luận hoàn thành các nhiệm vụ:
- Phân biệt phái chủ hoà và chủ chiến
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp.
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Lớp đọc thầm phần còn lại.
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương
- 3 em đọc phần ghi nhớ
Kĩ thuật.
Đính khuy bốn lỗ (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy bốn lỗ.
Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy bốn lỗ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: .
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy bốn lỗ.
- HD nhận xét đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính khuy.
- HD thao tác quấn chỉ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bớc đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Cả lớp hát bài hát: Mái trường mến yêu.
- Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy bốn lỗ.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lớt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy bốn lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bớc 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy bốn lỗ.
Chiều.
Địa lí:
Khí hậu.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học
- Bản đồ tự nhiên và khí hậu
- Tranh minh họa hậu quả của lũ lụt
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
* Hoạt động 1 : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
* Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt.
- Yêu cầu học sinh chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi :
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ?
+ Các mùa khí hậu ?
* Hoạt động 3 Anh hưởng của khí hậu
- Khí hậu nước ta có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất ?
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về học kĩ bài .
-Học sinh quan sát quả địa cầu, đọc phần 1.
-Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa...
-2 em chỉ
-Các nhóm thảo luận, nêu kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Thuận lợi cho cây xanh phát triển
-Gây lũ lụt và hạn hán, bão có sức tàn phá lớn...
File đính kèm:
- giao an 5 tuan 3.doc