I. MỤC TIÊU :
1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
2. Biết đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
3. Hiểu y nghĩa và biêt cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Học sinh chuẩn bị từ điển (nếu có)-Giáo viên phô tô vài trang cho nhóm
- Giấy to của nhóm + bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 9 - Môn Luyện từ và câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố, dặn dò:
+ Hỏi: Hai đường thẳng song song có cắt nhau không?
+ Tổng kết tiết học. Dặn làm bài tập 3/51 ở nhà
Bài sau: Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
(Nhớ đem theo thước thẳng, êke, SGK)
- GV vẽ sẵn hình (SGK)
- 1 em lên bảng làm và 2 HS trả lời
- 2 HS nêu
- HS theo dõi thao tác của GV
- 1 HS giỏi lên bảng vẽ và trả lời: ta cũng được 2 đường thẳng song song.
- HS lắng nghe và lặp lại
- Gọi vài em, ví dụ: 2 mép song song của bìa vở, 2 cạnh đối diện cảu bảng đen, 2 cạnh đối diện của khung ảnh...
- HS quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song
- HS quan sát hình,trao đổi, trả lời
Vài HS: AD //BC
MN//QP
MQ//NP
(cho 2 HS trả lời)
- HS đọc theo tổ
- HS quan sát hình ở SGK , 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Cho 1,2 HS lặp lại các cạnh// với BE là : AG, CD
- Cho vài em trả lời
- Cả lớp quan sát
(nếu còn thời gian làm ở lớp,vào vở btập)
- 2 HS trả lời
- Cho làm vào vở
- Chấm 1 số em làm xong trước
- HS sửa bài
- Cho 4 em trả lời
Tuần 9
Toán 43 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc ( t52)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết vẽ
- Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke)
- Đường cao của hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ và Êke, bút chì, phấn màu, bảng phụ, ve xsẵn 3 hình bài 2/SGK (cả giáo viên và học sinh).
III. Các hoạt động dạy-học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
Hđộng1:
10 phút
Hđộng 2:
Hđộng 3
Bài 1/52
Bài 2/53
Bài 3
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 em sửa bài 3/51
- Hai đường thẳng song song có bao giờ cắt nhau không?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đề:
2. Bài dạy:
a. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước
- GV vẽ CD đi qua E và vuông góc với AB cho trước. GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
GV: đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. Chuyển dịch êke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của êke gặp đỉnh E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB.
b. Tổ chức cho học sinh thực hành vẽ:
- GV lần lượt hướng dẫn vẽ đường thẳng AB bất kì
--> Lấy điểm E nằm trên hay ngoài đường AB và dùng êke vẽ CD^AB như GV đã vẽ
- GV giúp đỡ những học sinh chậm
- Nhận xét và sửa bài
*Giới thiệu đường cao của hình tam giác:
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC (SGK)
- Yêu cầu HS đọc tên tam giác
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua A và ^ với BC.
+ GV nêu: Qua đỉnh A của tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại H. Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC.
- GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
+ Gọi lần lượt 2 em lên vẽ đường cao hạ từ đỉnh B,C
* 1 hình tam giác có bao nhiêu đường cao?
* Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của bạn. Sau đó yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện
* Nhận xét, ghi điểm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn 3 hình tam giác (SGK)
* GVhỏi: Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh nào? và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC?
- Cho HS nhận xét bài bạn
+ Gọi 3 em lần lượt lên bảng nêu cách thực hiện.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
*Cho làm ở lớp nếu có thời gian
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS vẽ đường thẳng qua E vuông góc với DC tại G.
- GV vẽ hcn lên bảng và gọi 1 em lên vẽ. Cho cả lớp vẽ vào vở.
- GV hỏi tiếp sau khi HS vẽ xong. Hãy nêu tên các hcn có trong hình
-GV nhận xét, kết luận đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài 1 lại vào vở bài nhà hoặc bài 3 nếu không làm ở lớp
Bài sau: Vẽ 2 đường thẳng song song
- 1 HS lên bảng sửa ( nhìn SGK trả lời)
- 1 em
C
-->
E
A D B
- HS theo dõi thao tác của GV
- Điểm E trên đường thẳng AB
E
-->
A B
D
- Điểm E ở ngoài đường thẳng
- cả lớp sửa bài.
1-2 em đọc
- Tô màu đoạn thẳng AH
- HS dùng êke vẽ.
(3 đường cao)
- 3 em lên bảng (mỗi em một trường hợp), cả lớp vẽ vào vở.
*(HS nêu tuần tự phần GV đã giảng)
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- 3 em lên bảng dùng Êke để vẽ vào vở bài tập
- Cả lớp vẽ
- 1-->2 HS trả lời ( ... đi qua A và vuông góc với BC tại H)
- 1 HS đọc
- Cả lớp quan sát SGK và lắng nghe
A E B
- 1 HS lên vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với DC tại G.
- Cả lớp vẽ vào vở.
-HS nêu ABCD; AEGD; EBCG (cho 1 em lên bảng ghi)
Tuần 9
Toán 44 : Vẽ hai đường thẳng song song ( t53)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và Êke)
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ, êke ( GV và HS)
III. Các hoạt động dạy-học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
10 phút
Bài 1/53
7 phút
Bài 2:
7 phút
Bài 3:
7 phút
7 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo bảng phụ đã vẽ 3 đường thẳng như bài 1/52 SGK - Gọi HS lên vẽ.
- GV nhắc sơ lại cách vẽ
-GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài và ghi bảng
2/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với AB.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với MN
* GV lưu y: 2 đường AB và CD cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 MN.
- Gọi tên đường vừa vẽ là CD em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và CD?
* GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
* GV nêu lại trình tự (SGK/53)
3. Hướng dẫn thực hành:
- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD vẽ 1 điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để vẽ được ta vẽ gì trước?
+Yêu cầu HS đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN
+ Sau khi vẽ MN chúng ta vẽ gì?
- Cho HS vẽ
+ Đường thẳng vừa vẽ như thế nào với CD?
+Vậy đó chính là AB cần vẽ
* Đối với lớp giỏi nhiều ta có thể cho HS tự vẽ sau khi đã đọc yêu cầu đề.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC.
- Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng A và qua A, song song với cạnh BC.
+Bước1: Vẽ đường thẳng AH qua A và vuông góc với BC
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với AH đó chính là đường AX cần vẽ.
*HS tự vẽ dài CY // với AB
+ Đặt tên cho giao điểm của AX, CY là D
+ GV lưu y đã có CA ^AB nên không vẽ đường thứ 3 nữa
+Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau trong hình tứ giác ABCD.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài theo hướng dẫn SGK
+ Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD
* Hỏi tiếp tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD?
* Yêu cầu HS dùng ê ke thử góc E cảu tam giác BEDA.
* Góc này như thế nào?
+GV hỏi thêm: Hình tứ giác ABED là hình gì? Vì sao? Các cặp cạnh // và vuông góc có trong hình vẽ?
- GV nhận xét, củng cố, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- Dặn làm bài tập 3 ở vở toán nhà
Bài sau : Thực hành vẽ hcn
- Có thể gọi 3 em (HS dùng êke)
- HS nhận xét bài bạn.
- HS theo dõi
- 1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ nháp
- 1 em lên bảng, cả lớp vẽ nháp
- Hai đường AB và CD song song với nhau
- HS vẽ vào vở
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với CD.
- Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với CD.
- 1 em lên bảng vẽ, các em khác vẽ vào vở BT
- Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với MN
- HS tiếp tục vẽ
- Đường này song song với CD.
- HS ghi tên AB lên đường thẳng vừa vẽ
- 1em đọc đề
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
+ HS vẽ - 1em lên bảng, cả lớp vẽ vào vở BT
(HS vẽ như AX ^ với BC mà GV vừa hướng dẫn
- Các cặp cạnh // là : AB //CD ; AD//BC
- 1 em lên bảng, cả lớp vẽ vào vở
- Vẽ đường thẳng qua B và vuông góc với AB. Đường này // với AD
C
- Vì theo hình vẽ (đề) thì AD đã vuông góc với BA
+ HS dùng Êke thử góc đỉnh E
-Góc vuông
- HS trả lời
Tuần 9
Toán 45 : Thực hành vẽ hình chữ nhật ( t54)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và Êke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ, êke ( GV và HS)
III. Các hoạt động dạy-học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
29 phút
5 phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS
+ HS1: vẽ CD đi qua điểm E và song song với AB cho trước
+HS2: Vẽ đường thẳng đi qua A và // với BC của tam giác ABC
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Thực hành vẽ hình chữ nhật và GV ghi bảng
2/ Hướng dẫn vẽ hcn theo độ dài các cạnh
- GV vẽ lên bảng hcn MNPQ và hỏi:
+ Các góc ở hcn MNPQ có vuông không?
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song có trong hcn MNPQ?
+ Dựa vào đặc điểm chung của hcn chúng ta sẽ thực hành vẽ hcn theo độ dài các cạnh cho trước.
-GV nêu ví dụ:
+ Vẽ hcn ABCD có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu.
- GV vẽ bảng tăng tỉ lệ để HS nhìn thấy dài 4dm, rộng 2dm.
3/ Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu các em tự vẽ hcn có chiều dài 5cm, rộng 3 cm (y/cầu ghi số đo vào cạnh)
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề. HS vẽ hình theo số đo của đề. Hình chữ nhật ABCD có AB 4cm và chiều rộng BC 3cm.
- Dùng thước có vạch cm để đo 2 đường chéo AC,BD và kết luận: Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị thước, Êke để thực hành vẽ hình vuông
Bài sau: Thực hành vẽ hình vuông
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ nháp
M N
Q P
- 1, 2 HS nêu
- HS vẽ nháp
2cm
D 4 cm C
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS vẽ vào vở BT
-1 em lên bảng vẽ
- 1 HS nêu như phần bài giảng
- HS tính:
Chu vi của hcn là:
(5+3) x 2 = 16 (cm)
- HS làm bài vào vở.
- HS đo: AC = 5 cm;
BD = 5cm ð AC=BD
- 1-2 HS lặp lại
File đính kèm:
- Tuan9.doc