I/ Mục tiờu: Sau bài HS hiểu :
- Thời giờ là cỏi quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Bước đầu biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời giờ 1 cỏch hợp lớ.
- Học sinh yếu biết thời giờ quý nhất và biết tiết kiệm thời giờ.
II/ Đồ dùng: Thẻ : Mặt xanh, mặt đỏ
III/ Hoạt động dạy học:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 9, 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................................................
-----------------------------------
Toán NHÂN VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiẹn phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhân.
- Học sinh yếu biết đặt tính và tính nhân được số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
II. Các hoạt động trên lớp:
1/ KTBC: - Chữa và trả bài KT.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:(8'). Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ)
- Viết bảng : 241 324 x 2 = ?.
- Y/C HS thực hiện như nhân 1 số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Nxét gì về phép nhân này?
HĐ2:(8'). Nhân số só 6 chữ số với số có 1 chữ số(Có nhớ)
Viết bảng:
136 204 x 4 = ?
+ Y/C HS thực hiện
- Nxét gì về phép nhân này?
HĐ3:(16'). Thực hành
Bài1: Y/C HS nêu cách thực hiện phép nhân và thực hiện.
Bài 2: Nêu cách thực hiện từng biểu thức?
+ Y/C thực hiện vào vở.
+ GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: Vận dụng phép tính nhân vào giải bài toán có lời văn.
HĐ4 Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS theo dõi
+ Nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
-1 HS lên bảng tính.
+ HS khác làm vào vở
+ Phép nhân không nhớ.
- 1 HS thực hiện bảng lớp
+HS đặt tính và tính vào vở.
+ Phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào KQ nhân lần sau.
- Khánh, Thủy lên bảng nêu: Đặt tính và tính. Thực hiện:
VD: x x
+ HS so sánh KQ, nhận xét.
- Cộng từng cặp số để được số tròn chục, tròn trăm trước, ...
VD: 6 257 + 989 + 743 =
= (6 257 + 743) +989= 7 989.
+ HS khác nhận xét.
- 8 xã được cấp:
8 x 850 = 6 800(Q)
9 xã được cấp:
9 x 850 = 8 820 (Q)
+ 1 HS giải bảng lớp.
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm:...............................................................................................................
.............................................................................................................................................
-----------------------------------
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN NHÂN VỚI SỐ Cể 1 CHỮ SỐ.
Học sinh nờu cỏch nhõn với số cú 1 chữ số.
Thực hành làm phộp tớnh vào bảng con: Miờn, Mẹo.
Học sinh làm bài trong vở bài tập toỏn.
Giỏo viờn chấm, sửa bài.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Sáng:
Tập làm văn ễN TẬP (tiết 8)
Đề thi chung theo hướng dẫn của nhà trường.
1/ Chính tả : 5 (Điểm)
Viết bài: Thợ rèn
2/ Tập làm văn ( 5 Điểm)
-------------------------------
Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHẫP NHÂN.
Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Vạn dụng tính chất này để tính toán
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phầnb SGK
III. Các hoạt động trên lớp:
1/ KTBC: - Chữa bài3: Củng có về KN nhân với số có 1 chữ số.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:(15'). Xây dựng tính chất:
- Tính và so sánh KQ:
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
* Viết KQ vào ô trống.
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b, a x b và b x a.
HĐ2:(17'). Thực hành :
Bài1:
+ Y/C HS nhắc lại nhận xét.
+ Y/C làm bài tập vào vở.
Bài 2:
+Làm thế nào để thực hiện được bài này?
+ Y/C HS rhực hiện.
Bài 3:
+ Cho biết: Trong 6 BT này có các BT có giá trị bằng nhau.
+ Hãy tìm các BT có giá trị baèng nhau đó?
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK.
- HS nhận xét cách tính.
+ Kết quả từng cặp bằng nhau.
3 x 4 = 4x 3; 2x 6 = 6 x 2.
- 3 HS tính KQ của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
VD: a = 4, b = 8
a x b = 4 x 8 = 32 = 8 x 4 = b x a
+ Nxét: Vi trí của x, b trong 2 phép nhân thay đổi – tích không thay đổi
- 1 HS nêu T/C giao hoán của phép nhân.
+ 2 HS làm bảng (Phú, Mẹo), HS khác làm vào vở.
-Dựa vào T/C giao hoán để tính các phép tính
VD: 7 x 835 = 835 x 7
- HS không cần tính, chỉ nhẩm và so sánh các Tsố, vận dụng T/C giao hoán để rút ra KQ:
(3 + 2) x 10 278 = 5 x 10 278 =
= 10 278 x 5.
- Lớp theo dõi nhận xét .
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm:...............................................................................................................
.............................................................................................................................................
-----------------------------------
Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT Cể DẠNG HèNH TRỤ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhật biết được các đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm, hình dạng của chúng.
- Biết cách vẽ và vễ được các đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Sáp màu , một số loại hoa lá .
Bài vẽ của một số học sinh lớp trước .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Quan sát , nhận xét (8’):
- GV cho HS quan sát một số loại đồ vật có dạng hình trụ.
- GV chỉ một số đồ vật và hỏi về hình dáng, đặc điểm của nó .
- Tìm thêm những loại đồ vật có dạng hình trụ mà em biết ?
- GV yêu cầu HS so sánh 2 hình mẫu SGK .
* HĐ2: Cách vẽ (8’):
- GV. cho hs quan sát một số bài vẽ về đồ vật có dạng hình trụ của các HS trước.
- GV chọ một đồ vật và tiến hành vẽ theo các bước sau :
+ Dựng khung hình
+ Ước lượng , vẽ phác
+ Vẽ chi tiết .
+ Tô màu .
* HĐ3: Thực hành(15’):
- T. quan sát và hướng dẫn bổ sung .
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm trớc lớp .
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình .
* HĐ4: Nhận xét đánh giá(5’) :
T. nhận xét đánh giá một số bài đạt và chưa đạt .
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát .
- HS quan sát và nêu .
- HS theo dõi nhận xét .
- HS kể cá nhân .
-HS quan sát và so sánh về hai đồ vật trong SGK.
- HS quan sát .
-HS quan sát và nêu .
- HS cả lớp lấy đồ dùng ra và tiến hành vẽ theo các bước gv đã thực hiện .
- HS cả lớp trng bày và nhận xét lẫn nhau .
Rỳt kinh nghiệm:...............................................................................................................
.............................................................................................................................................
-----------------------------------
Khoa học NƯỚC Cể TÍNH CHẤT Gè?
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Có khả nang phát hiện ra 1 số T/C của nước bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện ra màu, mùi vị của nước
+ Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
II. Chuẩn bị:
GV: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa.
Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước .
1 miếng vải, bông, giấy thấm
1 ít đường, muối, cát, thìa, ....
III. Các hoạt động trên lớp:
1/KTBC:
- Chúng ta cần lựa chọn TĂ hằng ngày ntn?
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:(7'). Phát hiện màu, mùi vị của nước:
- HS quan sát cốc đựng nước , cốc đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
- Y/C HS nếm và nhận xét mùi vị?
- GV KL về tính chất của nước.
HĐ2:(5'). Phát hiện hình dạng của nước:
- Y/C HS trình diện các đồ vật bằng thuỷ tinh đựng nước.
+ Khi ta làm thay đổi ... thì hình dạng của nước có thay đổi không ?
HĐ3:(7'). Tìm hiểu xem nước chảy ntn ?
- TNo Đổ ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên 1 khay nằm ngang
+ KL về T/C này của nước.
+Nêu ứng dụng của T/C này?
HĐ4:(5'). Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước,
+ Đổ nước vào túi nilông, nhúng vải vào trong nước
? Nước có chảy ra không ?
KL: Nước thấm qua 1 số vật.
HĐ5:(7'). Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất
+ Cho ít đường, muối, cát vào trong cốc nước.
KL:Nước có thể hoà tan một số chất
3/. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài.
- HS nêu , lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- Chia làm 4 nhóm: Quan sát và nêu được :
+ HS tự nêu
+ Cốc nước thì trong suốt không màu, ..., cốc đựng sữa có mầu trắng đục
- HS nêu trước lớp: Cốc nước không có vị, không mùi. Cốc sữa có vị ngọt và mùi sữa.
- Các nhóm quan sát và làm thay đổi vị trí của các lọ và nhận xét.
+ Không thay đổi
- Quan sát và nhận xét:
+ Nước rơi từ trên cao đén nơi thấp, khi xuống đén khay nước thì lan ra mọi phía
+ Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước , ....đều làm dốc để nước chảy nhanh
- HS làm TNo và nêu.
+ Không chảy ra khỏi túi.
+ Nước ngấm vải, ...
- Hs quan sát, nhận xét:
+ Đường muối hoà tan, cát không hoà tan.
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm:...............................................................................................................
.............................................................................................................................................
-----------------------------------
Chiều:
Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM VĂN.
Chấm, sửa và nhận xột bài kiểm tra.
-----------------------------------
LUYỆN TẬP TOÁN
Học sinh nờu tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn.
Học sinh thực hành làm trong vở bài tập toỏn; Long, Trớ làm bảng.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh sửa bài.
-------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
- Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần.
- Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm.
- Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt:
Phan Thị Thu Cúc
Lưu Như Quỳnh
Huỳnh Thị Thu Phương
2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình.
3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng.
4. Giáo viên nêu phương hướng tuần 11: Thi đua học tốt chào mừng 20/11.
Ngaứy kieồm tra
Noọi dung
Ngửụứi kieồm tra
--------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIÁO ÁN lớp4T9,10..doc