I. Mục tiêu : Sau bi học ny học sinh cĩ khả năng :
- Nghe – viết đúng khổ thơ 2 & 3 trong bài: Cô giáo lớp em.
- Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng và cặp phụ âm đầu ch/tr
- Rèn viết đúng, trình bày sạch.
II. ĐDDH
- SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 7 - Trường Th Phước Hậu A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu của lớp mình.
HS nêu
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ Mơn : TNXH
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Hiểu bài và làm đúng các bài tập ở trong vở bài tập.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa ăn chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II. ĐDDH
Mảnh bìa, bút, giấy màu để chơi trò chơi.
VTV
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
-GV chốt lại ,sau đó đưa ra kết luận ( SGV tr 33 )
v Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
GV chốt lại
v Hoạt động 3: Trò chơi “ Đi chợ “
Mục tiêu ( SGV tr 34 )
- Phát 3 giấy màu cho mỗi nhóm.
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
-Em cần ăn, uống ntn ? để có sức khoẻ tốt
Về nhà làm gi ?
Hoạt động nhĩm
Dựa vào tranh 1,2,3,4 SGK
HS hỏi và trả lời trong nhóm.
+ Hằng ngày bạn ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa bạn ăn gì và bao nhiêu ?
+ Ngoài ra các bạn có ăn uống gì thêm ?
+ Bạn thích ăn gì, uống gì?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu ích lợi ghi ở mảnh bìa.
Hoạt động nhĩm
Nhận giấy màu để học sinh nhóm viết tên thức ăn, đồ uống cho :
+ Bữa sáng : màu vàng
+ Bữa trưa : màu xanh
+ Bữa chiều : màu đỏ
Hoạt động nhĩm
- Nhận xét chọn bạn ghi tên thức ăn, đồ uống phù hợp, có lợi cho sức khoẻ.
Trả lời
Nhận xét tiết học
Nêu
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : LUYỆN TẬP Mơn : Tốn
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng 9 + 5 6 + 5
Rèn kĩ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.
Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
II. ĐDDH
SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
Mục tiêu: Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20.
Bài 1: Tính nhẩm
v Hoạt động 2: Làm bài tập
Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
26
26
17
38
26
15
Số hạng
5
25
36
16
9
36
Tổng
Bài 3: Số
+6
+6
4
5
6
7
8
9
10
10
16
Bài 4:
Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?
Bài 5:
Hình bên có
4. Củng cố – Dặn dò
GV cho HS thi đua điền số
Chuẩn bị: Bảng cộng
Hoạt động lớp
6 + 5 = 11 6 + 7 = 13
5 + 6 = 11 6 + 8 = 14
6 + 6 = 12 4 + 6 = 10
6 + 10 = 16 7 + 6 = 13
HĐ : Cá nhân ,Cả lớp
Thi đua theo nhĩm
-HS dựa tóm tắt đọc đề
-Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn.
-HS làm bài, sửa bài
-3 hình tam giác
-1 hình tứ giác
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN
BÀI : KILÔGAM Mơn : Tốn
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân
Nhận biết về đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg)
II. ĐDDH
GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
-GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
-GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
à Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
GV cho HS xem cái cân
-Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
GV ghi bảng kilôgam = kg
GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
-GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
GV cho HS nhìn cân và nêu.
-Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
-Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
v Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1:
GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
-Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 3:
-Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg
c. Củng cố – Dặn dò
-GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật ø
Tập cân.
Chuẩn bị: Luyện tập
Hoạt động lớp
- HS thực hành
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
Hoạt động lớp
- HS quan sát.
- HS lập lại.
- Quả cân 5 kg
Hoạt động lớp
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại
HĐ : Cá nhân ,Cả lớp
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
15 kg + 7 kg = 22 kg
6 kg + 80 kg = 86 kg
47 kg + 9 kg = 56 kg
10 kg - 5 kg = 5 kg
35 kg - 15 kg = 20 kg
- HS đọc đề
1 + 2 = 3 (kg)
ĐS: 3 kg
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI: LUYỆN TẬP Mơn : Tốn
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề:
-GVyêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống.
-Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao?
Bài 2:
-Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3:
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
Chốt: So sánh bài 2, 3
v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay.
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kilôgam
- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống.
- Lấy số lớn trừ số bé
- HS sửa bài
- 16 – 5 = 11 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc đề
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn.
- HS làm bài.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : LUYỆN TẬP Mơn : Tốn
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
Làm quen với cân đồng hồ và tập cân với cân đồng hồ.
Làm tính và giải toán kèm theo đơn vị kilogam.
Cân được thành thạo trên cân đồng hồ.
Tính toán nhanh, chính xác.
II. ĐDDH
Cân đồng hồ
Túi gạo, túi đường và 1 chồng vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
Mục tiêu: Làm quen với cân đồng hồ
-GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân
-Cách cân:
GV cho HS lần lượt lên cân.
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
-GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn.
-Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời.
v Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 3: Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 4:
Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
c. Củng cố – Dặn dò
GV cho HS thi đua giải toán
GV nhận xét
Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số.
Hoạt động lớp
-HS quan sát
Hoạt động lớp
-1 túi đường nặng 1 kg
-sách vở nặng 3 kg
HĐ : Cá nhân ,Cả lớp
-HS quan sát, làm bài.
3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg
15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg
8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg
16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg
HS đọc đề
Lấy gạo nếp và gạo tẻ, trừ đi số gạo tẻ.
-HS làm bài.
Sửa bài
Nhận xét
-HS đọc rồi lên bảng làm toán thi đua.
-Lớp nhận xét.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6+5 Mơn : Tốn
Ngày dạy:
I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng :
Giúp HS biết cách thực hiện 6+5
Rèn kỹ năng tính (thuộc bảng cộng với 1 số)
Tính chăm chỉ, cẩn thận
II. ĐDDH
11 que tính, SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
-GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
Vậy: 6 + 5 = 11
GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính
Nêu cách cộng?
GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK.
GV cho HS đọc
v Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm bài tập dạng toán 6 + 5
Bài 1:
GV hướng dẫn quan sát
GV cho HS thi đua điền số
Bài 3:
GV yêu cầu H đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống.
Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong
Bài 4:
GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền
4. Củng cố – Dặn dò
-GV cho HS thi đua bảng cộng 6 với 1 số
-Chuẩn bị: 26 + 5
Hoạt động lớp
-HS thao tác trên que tính, trả lời
-HS làm 6
+5
11
6 + 5 = 11 viết 11
-HS làm
-HS đọc thuộc bảng công thức
HĐ : Cá nhân ,Cả lớp
- HS làm bảng con
6 6 6 6
+4 +5 +6 +7
10 11 12 13
-HS làm vở cột 2
4 5 6 7
+6 +6 +6 +6
10 11 12 13
-HS lên điền
7 + = 11
6 + = 11
6 + = 11
8 + = 11
-HS điền số
-Cộng số chấm ở trong và ngoài hình tròn
7 + 6 6 +7
8 + 8 7 +8
6 + 9 – 5 11
8 + 6 – 10 3
HS thi đọc
Hiệu trưởng Khối trưởng Người soạn
Lê Thành Quan
File đính kèm:
- giao an 2 tuan 7KNS.docx