I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết dược biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai
chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ
II. Đồ dùng dạy học
HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
33 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rận Bạch Đằng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và TLCH:
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? GV liên hệ tác dụng của nước thuỷ triều đối với cuộc sống con người
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Treo lược đồ trận Bạch Đằng, GV chỉ và tường thuật lại trận Bạch Đằng
- Tổ chức cho 2 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- GV giảng và đọc tư liệu, GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc
* Trò chơi : Ô chữ
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi theo 2 dãy
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn VN học thuộc bài và CB cho giờ sau
HS TL, HS NX, bổ sung
Cả Lớp đọc thầm và TLCH
HS nối nhau TL
HS tiến hành thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
2 HS thi
HS phát biểu
2 dãy thi đua chơi
Địa lí
Tiết 7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khă năng:
- Biết và trình bày được những đặc điểm về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ
hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
- Mô tả về nhà Rông ở TN
- Rèn luyện kĩ năng quan sát
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở TN
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các
dân tộc ở TN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động1: TN- Nơi có nhiều dân tộc sinh sống
+ Theo em, dân cư tập trung ở TN có đông không và đó thường là những dân tộc nào?
+ Khi nhắc đến TN, người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao người ta lại gọi như vậy?
- GV kết luận
* Hoạt đông 2: Nhà Rông ở TN
- Yêu cầu HS trhảo luận theo cặp đôI, dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, TLCH:
+ Mô tả những đặc điểm của nhà Rông?
- Nhận xét câu TL của HS
* Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn vè nội dung trang phục và lễ hội của người TN
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giải thích thêm về bộ cồng chiêng của người TN
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- VN học thuộc ghi nhớ
HSTL
HS tiến hành thảo luận
và TLCH
HS tiên hành thảo luận
Nhóm 1, 2: Trang phục
Nhóm 3,4 Lễ hội
2 hS đọc
Sinh hoạt tâp thể
Sinh hoạt lớp tuần 7.
I.Mục tiêu
- Các tổ đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng tổ trong tuần qua trong tuần 7.
- Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
- Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
- GV:Chỉ đạo , các tổ trưởng đánh giá .
- HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Đại diện các tổ đánh giá ưu điểm của tổ mình .
- Nề nếp : Đi học: .
Vệ sinh:
Hát :duy trì hát đầu giờ ..
- Học tập: Sgk, Đ D học tập:.
Chuẩn bị bài và học bài ở nhà: .
- Hoạt động khác:..
2. Đánh giá nhược điểm
- Nề nếp : giờ truy bài ..
- Học tập: .
- Hoạt động khác: .
3. HS phát biểu ý kiến
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
4.GV nêu phương hướng tuần 8.
- Khắc phục những tồn tại, hạn chế của tuần 7.
- Củng cố và phát động cuộc vận động “3 đủ”.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không”, “ATGT”, “Pòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội”, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp để phòng dịch cúm A (H1N1).
- Thực hiện tốt các “đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập.
- Lao động đúng lịch, có hiệu quả (vào thứ năm hàng tuần)
5. Bình bầu cá nhân xuất sắc.
Kĩ thuật
Tiết 7: Khâu đột thưa (tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dung của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Hình thành thói quen kiên trì cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Mẫu khâu đột thưa, Bộ đồ dùng kĩ thuật
-HS: Vải, kim,chỉ, kéo, thước, phấn,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, mặt trái đường khâu, kết hợp với quan sát H1( Sgk)
+ Nêu đặc điểm của các mũi khâu đột thưa?
+ So sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường?
- Nhận xét các câu TL của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa
- GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa
- GV kết luận
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 (Sgk)
+ Nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (Sgk)
+ Nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu?
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp đọc nội dung mục 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c 3d ( Sgk)
+ Nêu cách khâu các mũi khâu đột thưa?
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Gọi HS dựa vào Sgk và quan sát thao tác của GV và nêu cách thực hiện các mũi khâu tiếp theo
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- Gọi HS thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu
- GV nhận xét và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu
- GV lưu ý HS 1 số điểm
- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ, GV KL hoạt động 2
3. Củng cố- dặn dò
-GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau
HS quan sát
HSTL
HS nêu
HS quan sát
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS đọc thầm, quan sát
HS nêu
1 HS nêu
HSTL
1 HS thực hiện
2 hS đọc
Khoa học
Tiết 13: Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- Có ý thức phòng chống bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ chép câu hỏi, phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- YC HS TL, gọi HS NX.
- GV NX, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- GV tiến hành hoạt động cả lớp : yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ở bảng phụ
- Sau 3 phút gọi HS TLCH
- GV chữa bài
- Gọi 2 HS đọc lại đáp án đúng
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29, Sgk và TLCH:
+ Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta làm gì?
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?
- GV nhận xét câu TL của HS
- GV giảng
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV chia nhóm, phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm, yêu cầu các nhóm đọc tình huống và TLCH:
+ Nếu em ở tình huống đó em sẽ làm gì?
- GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
- GVkết luận
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- CB tìm hiểu về bệnh lây qua đường tiêu hoá
HS TLCH
1 HS đọc
HS hoạt động nhóm bàn
Quan sát và TL
HS thảo luận nhóm
đọc tình huống và TLCH
Khoa học
Tiết14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của bệnh này
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động
mọi người cùng thực hiện.
- GD ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
GV: thông tin về 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
, - HS: giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì?
- Nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
- YC HS NX, GV NX cho điểm
.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chay, tả, lị, và tác hại của một số bệnh đó
- Gọi 2 cặp HS hỏi và TL trước lớp
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
- GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn: Quan sát hình minh hoạ trang 30, 31, Sgk, thảo luận và TLCH:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? làm như vậy có tác dụng và tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhở trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
- Kết luận và HD liên hệ: sau mỗi trận lũ, lụt bệnh dịch nhất là bệnh lây qua đường tiêu hoá xảy ra mạnh. Vậy chúng ta cần phải làm gì?
- G.đình thường chăn nuôi nhiều gia súc, gia cầm chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh môi trường trnáh các bệnh dịch xảy ra?
* Hoạt động 3:Người hoạ sĩ tí hon
- GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh với chủ đề: Tuyên truyện cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng , nội dung hay và đẹp
3. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS VN học thuộc bài và thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống .
2 HS TL
- HS NX
HS hoạt động nhóm đôi
1 HS hỏi, 1 HS trả lời
HS nối tiếp nhau TL
HS tiến hành thảo luận
Đại diện 1 nhóm trình bày
2 HS đọc
- HS liên hệ
HS tiến hành hoạt động
Chọn nội dung và vẽ tranh
Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày ý tưởng của nhóm
File đính kèm:
- lop 4 tuan 7.doc