Giáo án khối 4 - Tuần 6 - Trường TH Phước Hậu A

I. Mục tiêu : Sau bi học ny học sinh cĩ khả năng :

1. Nghe – viết một đoạn (45 chữ) trong bài.

2. Luyện viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh ngã

3. Tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ.

- HS: Vở, bảng con.

III. Các hoạt động

 

docx31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 6 - Trường TH Phước Hậu A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính kết quả để điền cho đúng, nhóm điền nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn. Hoạt động cá nhân. - HS tự làm bài. 1 HS đọc bài chữa. Các HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS làm bảng con. 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 77 -HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài. -Lấy số quả trứng thúng 1 cộng số quả trứng thúng 2. 19 + 7 = 17 + 9 17 + 9 > 17 + 7 19 + 7 < 19 + 9 23 + 7 = 38 –8 16 + 8 < 23 – 3 37-12 27+5 18+3 7+4 19+4 17-12 1 0 < £ < 20 < £ < 23 < £ < 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN Mơn : Tốn Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : Giúp HS hiểu khái niệm “ít hơn” và biết giải toán ít hơn (dạng đơn giản) Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (toán đơn, có 1 phép tính) Tính cẩn thận, khoa học. II. ĐDDH GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn, nhiều hơn. Ÿ Mục tiêu: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn, quan hệ bằng nhau. Cành dưới có ít hơn 2 quả Cành dưới có mấy quả? Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Ê Cành nào biết rồi? Cành nào chưa biết Để tìm cành dưới ta làm ntn? GV cho HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. ị ĐDDH: Bài 1: GV tóm tắt trên bảng 17 thuyền Mai /--------------------------------/-------------/ 7 thuyền Hoa /-------------------------------/ thuyền? Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn? Bài 2: Muốn tìm chiều cao của Bình ta làm ntn? Bài 3: GV hướng dẫn HS tóm tắt. -Lớp 2A có bao nhiêu HS gái? Có bao nhiêu HS trai? Đề bài hỏi gì? Muốn tìm số HS trai ta làm ntn? 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống. Số dâu ít hơn số cam là £ quả Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập Hoạt động cá nhân. - HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán. - Cành trên - Cành dưới - Lấy số cành trên trừ đi 2. - Số quả cam cành dưới có. 7 – 2 = 5 (quả) Đáp số: 5 (quả) - HS đọc lời giải - Hoạt động cá nhân - Lấy số thuyền Mai có trừ đi số thuyền Mai nhiều hơn. - HS đọc đề - Lấy chiều cao của An trừ đi phần Bình thấp hơn An. - HS làm bài - HS đọc đề - HS tóm tắt - HS gái /-----------------/----------/ 3 HS - HS trai /-----------------/ ? HS - Lấy số HS gái trừ số HS trai ít hơn. - Số cam là £ quả - Số dâu là £ quả - Số cam nhiều hơn dâu là £ quả KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI : 47 + 5 NGÀY DẠY : I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục) Củng cố giải bài toán “nhiều hơn” và “trắc nghiệm” Kỹ năng: Tính đúng, nhanh. Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học. II. ĐDDH GV: Que tính, bảng cài HS: SGK, que tính. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 5 Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (Cộng có nhớ dưới dạng tính viết) ị ĐDDH: Que tính, bảng cài GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? GV chốt. 47 que tính Thêm 5 que tính 47 + 5 = 52 GV yêu cầu HS đặt tính và tính. Nêu cách cộng. GV cho HS đọc. v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm các bài tập và giải bài toán nhiều hơn Bài 1: Nêu đề bài? -GV cho HS làm bảng con cột 1, cột 2 làm vào vở Lưu ý: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục. Bài 2: Nêu yêu cầu? GV có thể cho HS cộng nhẩm. Bài 3: GV cho HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt. Để tìm đoạn AB ta làm sao? Củng cố – Dặn dò Chuẩn bị: 47 + 25 - Hoạt động lớp - HS lên trình cách tính. - Lớp nhận xét - HS làm theo - HS đặt tính 47 + 5 52 - 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1 - 4 thêm 1 là 5, viết 5 - HS đọc Hoạt động cá nhân - Tính: HS làm bảng con 17 27 37 47 + 4 + 5 + 6 + 7 21 32 43 54 - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài, sửa bài. - HS đọc - Lấy đoạn CD cộng phần dài hơn của đoạn AB. - HS làm bài. Sửa bài Hiệu trưởng Khối trưởng Người soạn Lê Thành Quan KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI : TIÊU HÓA THỨC ĂN Mơn : TNXH Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : Nói sơ lược về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no; không nhịn đi đại tiện. II. ĐDDH GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày. Ÿ Mục tiêu: Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn. ị ĐDDH: Một gói kẹo mềm Bước 1: Hoạt động cặp đôi -GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu: - HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: -Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? -Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? Bước 2: Hoạt động cả lớp. -GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK. -GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. Ÿ Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quá trình tiêu hóa. ị ĐDDH: Bảng cài: Bài học. -Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già. Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? + Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? -GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: - GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Ÿ Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa. -Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: -Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? -Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? -GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp - Thực hành nhai kẹo. - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến: 1.HS có thể trả lời như mong muốn 2.HS chỉ có thể TL được: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. - HS đọc thông tin trong SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - HS nhắc lại kết luận. - HS đọc thông tin. Hoạt động cá nhân. - Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. - Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể. - Chất bã được đưa xuống ruột già. - Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ). - 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ). - 1 – 2 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận. Hoạt động nhĩm - HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: - Aên chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Aên chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể. - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón. -Chuẩn bị: Aên uống đầy đủ: GV dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Gấp máy bay đuôi rời ( tiết 2) Mơn : Thủ công Ngày dạy: I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cĩ khả năng : 1. HS biết cách gấp máy bay đuôi rời 2. Gấp được máy bay đuôi rời 3. HS yêu thích gấp hình II. ĐDDH: 1. Giáo viên : Mẫu giấy máy bay đuôi rời ; Quy trình gấp máy bay bay rời, hình vẽ minh hoạ từng bước gấp. 2. Học sinh: Giấy thủ công, kéo, bút, màu, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HS thực hành gấp máy bay đuôi rời. - Gọi 2 hs thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. - 2 hs thao tác gấp máy bay đuôi rời cho cả lớp quan sát. + HS vừa thao tác vừa nêu cách gấp. + HS khác nhận xét. - Em nào nêu được các bước gấp? - Gồm 4 bước + B1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. + B2 : Gấp đầu và cánh máy bay. + B3 : Làm thân và đuôi máy bay. - GV theo dõi, hướng dẫn + B4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - HS thực hành theo nhóm - GV nhận xét, sản phẩm học tập của hs. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - HS thi phóng máy bay 4- Cũng cố: Nhận xét tiết học 5- Dặn dò: Về nhà em là gì? - HS nêu

File đính kèm:

  • docxgiao an 2 tuan 6KNS.docx
Giáo án liên quan