- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 6 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D; b) B ; c) C
d) C ; e) C
-1 HS đọc đề bài tự làm bài vào VBT.
a) Hiền đã đọc 33 quyển sách.
b) Hòa đã đọc 40 quyển sách.
c) Hòa đã đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách.
d)Trung đã đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.
e) Hòa đã đọc nhiều sách nhất.
g)Trung đã đọc ít sách nhất.
h) Trung bình mỗi bạn đã đọc được:
(33 +40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu :
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo 2 nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 1,2,3.
- Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để HS làm bài tập 2,3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Bài cũ :
Bài: Danh từ chung, danh từ riêng
2) Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
*Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ HĐ1:Bài tập 1
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của đề
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét , sửa bài
b/ HĐ2: Bài tập2
- Cho HS suy nghĩ, có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ
- GV dùng thước nối đúng nghĩa của từ ở bảng phụ
c/ HĐ3: Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu thêm nghĩa của các từ
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét chốt ý đúng SGV/146
d/ HĐ4: Bài tập 4(HSG)
- GV cho HS chơi trò chơi đặt câu tiếp sức.
- GV nhận xét
3/ Củng cố dặn dò:
- Bài sau : Cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam.
-1HS viết 5 DTchung là tên gọi các đồ dùng
-1HS viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người , của sự vật xung quanh
- Lớp đọc thầm đoạn văn chọn từ thích hợp điền vào ô trống và làm vào vở bài tập
( Điền từ : tự tin , tự ti , tự trọng , tự kiêu , tự hào , tự ái )
- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- Dòng 1: trung thành; Dòng 2: trung kiên
- Dòng 3: trung nghĩa; Dòng 4: trung hậu
- Dòng 5: trung thực
- Lớp làm bài vào vở
a/ trung thu, trung bình, trung tâm.
b/ trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung kiên, trung hậu.
- Lớp nhận xét , sửa bài
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS tham gia trò chơi
- Lớp nhận xét
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu :
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện“Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh phóng to SGK/64.
- Bảng phụ điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề
*GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Đề bài y/c gì ?
- GV giới thiệu 6 tranh
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý trong mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
*Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành đoạn văn kể chuyện
*GV hướng dẫn mẫu tranh 1
- Các nhân vật làm gì ?
- Các nhân vật nói gì ?
- Ngoại hình nhân vật
- Lưỡi rìu sắt
- HS kể 5 tranh còn lại theo nhóm.
HSG tập xây dựng đoạn văn.
3/ Củng cố, dặn dò :
Bài sau: Xây dựng đoạn văn kể chuyện.
-1 HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5)
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu".
- 6 HS nối tiếp đọc nội dung 6 tranh.
- 2 nhân vật : Bác tiều phu và cụ già chính là tiên ông.
- Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 6 HS đọc nối tiếp nhau , mỗi HS đọc một bức tranh.
- 2 HS thi kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh 1, đọc thầm gợi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
- Chàng nói : “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây ”
- Chàng trai nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
- Lưỡi rìu sắt bóng loáng
- 1 HS giỏi tập xây dựng đoạn văn
- Mỗi nhóm kể một tranh – Đại diện nhóm trình – Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( T2) Tuần 6
I/ Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tình huống
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Trò chơi: “Có – Không”
- GV lần lược đọc các câu tình huống bài tập 3 SGK
+ GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm
+ Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó ntn?
HĐ2: Em sẽ nói như thế nào?
+ Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống sau :
. Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới,tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
. Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố?
+ Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn?
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào?
HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn”
+ Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp.
. Những dự định của em trong mùa hè này.
KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.
- HS ngồi thành nhóm.
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh, mặt đỏ.
+ Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất.
- Phải nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng.
- Các nhóm đóng vai.
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn.
- Em lễ phép và tôn trọng người lớn.
- HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên, HS kia là phỏng vấn.
- 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi.
TUẦN: 7
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2)
I/ Mục tiêu: HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
-Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy học: Vật mẫu
- Vật liệu và dụng cụ: 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20cm x 30cm,len, chỉ khâu, kim khâu...
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm (SGV/27)
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Kiểm tra: Kiểm tra vật liệu dụng cụ HS
2/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/ HĐ1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+Bước 2: Khâu lược
+Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV treo bảng phụ có ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3/ Củng cố dặn dò:
- Tiết sau: Khâu đột thưa
- HS đặt dụng cụ vật liệu lên bàn
- Vài HS nhắc lại (phần ghi nhớ SGK)
- HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- 1 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày
Luyện viết : ÔN CHÍNH TẢ
I/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, thông qua đó rèn kĩ năng trình bày &
chữ viết cho học sinh.
II/ Lên lớp:
- GV nhận xét chung về tình hình viết chính tả của các em trong các tuần qua.
- HD HS phân tích 1 số lỗi chính tả mắc phải trong bài chính tả.
- Gv đọc 1 số lỗi chính tả cho HS luyện viết.
- HD HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT
-Nhận xét tiết học.
__________________________________
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
- Đánh giá công tác của lớp trong tuần 6
- Định hướng công tác tuần 7.
II/ Lên lớp:
1/ Tổng kết đánh giá công tác trong tuần:
a/ Ban cán sự lớp
b/ GV chủ nhiệm:
- Lớp học đã đi vào nề nếp.
- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt.
- Làm tốt việc đi lại trên đường quốc lộ bảo đảm an toàn giao thông.
- Đã thực hiện tiết học tốt để các thầy cô giáo dự giờ trong lớp.
- Lớp trực nhật tốt, biết chăm sóc cây xanh
* Tồn tại:
- Việc tự học bài cũ ở nhà chưa thường xuyên
- Vẫn còn 1 số em hay quên đồ dùng học tập.
2/Công tác tới :
- Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần
- Thực hiện tố công tác vệ sinh
- Duy trì & tiếp tục thực hiện công tác nề nếp
- Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà.
- Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt .
- Tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
- Thu- nộp các khoản tiền.
Luyện- Luyện từ và câu : ÔN DANH TỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm
- Xác định được các danh từ trong đoạn văn.
II. Nội dung :
1/ Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ sau :
Sông, sự hy sinh, nhà, đạo đức, nhân dân, niềm vui.
2/ Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau :
“ Bác Nhân làm đồ chơi bằng bột màu. Các bạn ngắm đồ chơi , tò mò xem bác nặn những ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, những con vịt, con gà, sắc màu sặc sỡ.”
Luyện toán : ÔN PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng cho HS thông qua giải toán có lời văn.
II. Nội dung :
Bài tập : HS hoàn thành các bài tập trong vở BTToán tiết 29-Phép cộng.
Bài tập bổ sung :
1/ Đặt tính rồi tính:
459768 + 2674 ; 512087 + 679
2/ Ba tổ công nhân chuyển hàng vào kho, tổ1 chuyển được 450 tạ và ít hơn tổ 2
160 tạ, tổ 2 chuyển được ít hơn tổ 3 là 100 tạ. hỏi trung bình mỗi tổ chuyển được
bao nhiêu tấn hàng ?
File đính kèm:
- TUẦN 6.doc