Giáo án khối 4 - Tuần 6

I.Mục tiêu:

1. Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

2. Gd hs có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc27 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 1 10 -Hát. 6094 +8566 514625 +82398 - Nghe và ghi đầu bài - GV viết bảng 2 phép tính: 865 279 - 450 237=? 674 253 - 285 749=? HS: 2 em lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách tính. -Gv nêu cách đặt tính, cáh tính. -Trả lời theo y/c; -Nhiều em nhắc lại. 3. Hướng dẫn luyện tập: 20 Bài 1:Đặt tính rồi tính -HS đọc yêu cầu của bài và tự làm. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài 2 (Dòng 1): Tính - HS đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tự làm. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 - 1 315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. D. Củng cố , dặn dò: -Nêu cách đặt tính và cách tính. - Nhận xét giờ học. - Về học và làm BT2 dòng 2; bài 4. 3 -Trả lời theo y/c. IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ********************** Tập làm văn (tiết12) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện ( 2-3 tranh) 2. Kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện. 3. Gd Cần chịu khó học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: Gv ;Tranh minh họa truyện sgk III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong tiết trước( Tr 54). -Nhận xét nghi điểm. 1 4 -Hát. . -Nghe bạn trả lời. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: 1 8 - Nghe và ghi đầu bài. -Yêu cầu H/s quan sát tranh minh họa truyện và nói: Đây là câu chuyện “Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh kể 1 sự việc. HS: Quan sát tranh, đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi bức tranh. Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”. - Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để nắm sơ lược cốt truyện và trả lời câu hỏi: -Truyện có mấy nhân vật ? - Có 2 nhân vật: Chàng tiều phu và ông tiên. - Nội dung truyện nói về điều gì ? - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Nhìn vào tranh đọc câu dẫn giải ở dưới tranh. -HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: 23 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh 1. Cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b. Phát biểu ý kiến, ghi vào phiếu và dán lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: Nhân vật làm gì ? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì chiếc rìu bị văng xuống sông. Nhân vật nói gì ? - “Cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây.” Ngoại hình nhân vật ? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu. Lưỡi rìu sắt ? - Lưỡi rìu bóng loáng. - Cho H/s dựa vào các câu trả lời trên để xd đoạn văn theo tranh 1. - Gọi 2em trình bày đoạn văn trước lớp. - Nx - Cho hs thực hành phát triển ý, xd đoạn văn theo tranh 2,3 - Cho hs kc theo cặp đối với tranh 1,2,3 - Gọi 2 em kể trước lớp - H/s dựa vào các câu trả lời trên để xd đoạn văn theo tranh 1. - 2em trình bày đoạn văn trước lớp. - Lắng nghe - Thực hành phát triển ý, xd đoạn văn theo tranh 2,3 - Kc theo cặp đối với tranh 1,2,3 - 2 em kể trước lớp D. Củng cố , dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và xd tiếp các đoạn còn lại . 3 -Trả lời theo y/c. - Nghe - Thực hiện theo yc gv IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ********************** Lịch sử(tiết6) khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40) I. Mục tiêu: 1- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chỳ ý nguyờn nhõn khởi nghĩa, người lónh đạo, ý nghĩa): + Nguyờn nhõn khởi nghĩa: Do căm thự quõn xõm lược, Thi Sỏch bị Tụ Định giết hại (trả nợ nước, thự nhà). + Diễn biến: Mựa xuõn năm 40 tại cửa sụng Hỏt, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa,... Nghĩa quõn làm chủ Mờ Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cụng Luy Lõu, trung tõm của chớnh quyền đụ hộ. + í nghĩa: Đõy là cuộc khởi nghĩa đầu tiờn thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đụ hộ; thể hiện tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nột chớnh về diễn biến cuộc khởi nghĩa. 2. Nhớ được mốc lịch sử đã học. 3.Gd hs kính trọng các anh hùng dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: GV :Hình trong SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập. Hs : Sgk III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên T/g Học sinh A.ổn định: B.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Nhận xét ghi điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: 1 4 30 -Hát. -Nghe bạn trả lời. * HĐ1: Thảo luận nhóm. - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. - GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận: - Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến: + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại. -Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao? - Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà. * HĐ2: Làm việc cá nhân. - GV giải thích cho HS cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên diện rộng. -HS: Dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. -HS lên bảng trình bày dựa trên lược đồ. * HĐ3: Làm việc cả lớp. -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? HS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. D. Củng cố, dặn dò: -Y/c hs trả lời lại câu hỏi cuối bài. - Cho hs đọc phần nghi nhớ trong sgk. - Nhận xét giờ học. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 5 -Trả lời theo y/c ; nhận xét bổ sung . - Đọc phần nghi nhớ trong sgk. - Nghe IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ********************** âm nhạc (tiết6) Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu : 1. - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 2 bài hỏt đó học. - Nhận biết một vài nhạc cụ dõn tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỡ bà. 2. Giáo dục HS mạnh dạn, tích cực trong các hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Nhạc cụ đệm, tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ - HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giáo viên TG(P) Học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi HS giờ trước học bài hát gì ? dân ca ? - Cho HS khá lên biểu diễn trước lớp. ( Nhận xét, đánh giá ) C.Bài mới: 1.Giới thiệu tên bài: 2.Các hoạt động: * HĐ1: Ôn 2 bài hát đã học. - Cho hs ôn lần lượt 2 bài hát đã học dưới các hình thức: cả lớp, tổ, cá nhân, *HĐ2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: “ Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà”. - Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu cho HS biết. - Cho HS nêu số dây của từng loại nhạc cụ? Nêu đặc điểm và cách sử dụng từng loại nhạc cụ? - Giới thiệu đặc điểm và cách sử dụng từng loại nhạc cụ cho HS biết. Đàn nhị ( có 2 dây ) Đàn tam ( có 3 dây ) Đàn tứ ( có 4 dây ) Đàn tì bà ( có 4 dây ) D.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét: Khen HS và nhắc nhở HS còn yếu, kém. - Về ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. 1 5 1 16 8 4 -Hát. - Cá nhân nêu. - Từng nhóm trình bày. ( HS khá nhận xét ) - Ôn lần lượt 2 bài hát đã học dưới các hình thức: cả lớp, tổ, cá nhân, - Quan sát. - HS khá nêu. - Ghi nhớ. IV.Rút kinh nghiệm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ********************** Sinh hoạt (T6) I.Mục đích yêu cầu: - Có ý thức thực hiện nội quy nề nếp lớp học . - Giáo dục hs ngoan , lễ phép , hoà nhã với bạn bè , II Nội dung sinh hoạt: 1 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần 6: - Chuyên cần:. - Thực hiện nề nếp lớp:.. - Họctập:. . - Thể dục vệ sinh :.. 2 Phương hướng học tập tuần 7 : - Khắn phục những nhược điểm còn tồn tại trong tuần . Sang tuần tới tập trung vào học tập , thực hiện nề nếp tốt hơn . -Không được ai nghỉ học vô lí do. -Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Trong lớp phải chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu xây dựmg bài. -Vệ sinh thân thể trường lớp sạch sẽ. -Hát đầu giờ và giữa giờ đều đặn. -Bồi dưỡng h/s yếu kém trong các giờ học, các giờ ra chơi. ****************************

File đính kèm:

  • docGAL4 T6 CKT KNSGT 3 cot.doc
Giáo án liên quan