I-Mục tiêu:
- Biết đọc với lời kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tự phê phán.
III- Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK phóng to
IV- Các hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
* Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
+ Y/c các nhóm thảo luận về các câu sau:
- Trẻ em có quyền ý kiến riêng về vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác.
- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em
- Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.
* Hoạt động 4: Thực hành
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình
- HS lắng nghe tình huống
+ Bố Tâm làm như vậy là sai vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến
+ Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm ý kiến
+ HS nhắc lại
- HS Làm việc theo nhóm
+ HS đọc các câu tình huống SGK
+Thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày nhận xét
+ Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẽ các mong muốn
+ Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo
+ Làm việc nhóm
+ Các nhóm thảo luận thống nhất ý cả nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
+ Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối mỗi câu
Thứ năm ngày 22 / 09 / 2011
ĐỊA LÍ : (T.5) TRUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đựac điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ :
+Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải xếp cạnh nhau như bắt úp.
+ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung du Bắc Bộ
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi
II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Hành chínhViệt Nam
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
A Kiểm tra :
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
-Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ?
B. Bài mới:
1. Vùng đồi trên đỉnh tròn, sườn dốc
HĐ1: Làm việc cá nhân:
- Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng bằng?
- Các đồi ở đây ntn? ( đỉnh, sườn, các đồi được xếp ntn? )
Mô tả sơ lược vùng trung du?
- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV chỉ trên BĐHCVN các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang- những tỉnh có vùng đồi trung du
.2. Chè và cây ăn quả ở trung du
- HĐ2: Thảo luận nhóm: ( 3 nhám )
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
- Em biết gì về chè Thái nguyên/? Chè ở đây được trồng để làm gì?
- Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang chuyên trồng loại cây gì?
3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trồng , đồi trọc
- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Dựa vào bảng số liệu , nhận xét về diện tỉchừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây.
* Kết luận: SGK
C. Củng cố -Dặn dò: Tây Nguyên
Hoạt động của Trò
- 3 h/s trả lời
- H/S đọc mục I SGK và quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi
- Vùng đồi
- Đỉnh tròn, sườn thoải
- H/S nêu
- Dựa vào kênh chữ và kênh hìnhở mục 2 SGK và TLCH
Đại diện các nhóm trình bày.
- H/S đọc nội dung SGK/81
- Trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
- H/S đọc nội dung bài
Thứ năm ngày 19 / 09 / 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (T.10) DANH TỪ
I-Mục tiêu :
1-Hiểu được danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
2-Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
II-Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:5ph
Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với từ đó?
2-Bài mới:30ph
HĐ1/Nhận xét
- Tìm từ chỉ sự vật trong khổ thơ.
- GV nhận xét ý đúng
- Xếp các từ vừa tìm vào nhóm thích hợp.
- Chỉ người
- Chỉ sự vật
- Chỉ hiện tượng
- Chỉ khái niệm
- Chỉ đơn vị
+ Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
-Danh từ là gì?
HĐ2/Luyện tập
Bài 1/53
Bài 2/53 Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm mà em vừa tìm được.
3/ Củng cố - Dặn dò:2ph
Nhận xét tiết học
Hoàn thành vở bài tập
- 2 HS thực hiện
- Truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa,con sông, rặng dừa, đời ,cha ông, con sông, chân trời, truyện cổ, ông cha.
- HS thảo luận theo nhóm
+ ông cha, cha ông
+ sông, dừa, chân trời
+ mưa, nắng
+ cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời,
+ cơn, con, rặng
- HS nêu phần ghi nhớ
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- HS xác định DT chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
-HS làm bài VBT.
+ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Bạn Na có một điểm đáng quí là rất trung thực.
Thứ ba ngày 17 / 09 / 2013
Kể chuyện : (T.5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II-Các hoạt động dạy họ c:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:5ph
2/ Bài mới:30ph
HĐ1/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài
- Nêu một số câu chuyện nói về lòng trung thực.
GV: Những chuyện được nêu làm VD trong gợi ý 1 (Một người chính trực, những hạt thót giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu) là những truyện trong SGK, nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể kể một trong những chuyện đó.
HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn
HĐ3/ Củng cố - Dặn dò:2ph
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể nhiều lần câu chuyện.
- Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc và sưu tầm một số truyện nói về lòng tự trọng
- 2 HS kể nối tiếp bài Một nhà thơ chân chính.
- HS đọc đề , xác định đề bài.
- Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về tính trung thực.
- HS đọc gợi ý 1-2, 3-4
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện.
-Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Ba lưỡi rìu,...
-Hs lần lượt kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp
Thứ sáu ngày 20 / 09 / 2013
Tập làm văn : (T.10) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện(ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ : 5ph
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào?
2. Bài mới : 30ph
HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
HĐ2/ Tìm hiểu ví dụ
- Nêu những sự việc tạo thành cốt chuyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
+ Dấu hiệu nào cho em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
- GV: Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng
- Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
HĐ3/ Ghi nhớ
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ
HĐ4/ Luyện tập
- Câu chuyện kể về 1 cậu bé vừa hiếu thảo, trung thực, thật thà.
+ Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào viết còn thiếu?
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò :2ph
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài Những hạt thóc giống.
- Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm, đại diện trả lời.
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong chuỗi sự việc làm cốt truyện của truyện.
- 3 đến 5 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung y/c
+ Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. đoạn 3 còn thiếu phần thân đoạn.
- Viết vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình
Thứ sáu ngày 20 / 09 / 2013
TOÁN : (T.25) BIỂU ĐỒ (tt)
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
-Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ như SGK
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: Biểu đồ(5ph)
2/ Bài mới:30ph
HĐ1/ Làm quen với biểu đồ hình cột
H/ Trục nằm ngang của biểu đồ ghi gì?
H/ Trục đứng của biểu đồ ghi gì?
H/ Cột thứ nhất của biểu đồ biểu diễn gì?
H/ Vì sao cột biểu diễn số chuột thôn Thượng lại cao hơn cột biểu diễn số chuột của thôn Đoài?
GV chốt ý SGK
HĐ2/Luyện tập
Bài 1/31
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi.
Bài 2a/31
- GV lưu ý cách trình bày trong vở
(Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm bài tập 2b)
3/ Củng cố - Dặn dò:2ph
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Luyện tập
- 2 HS làm bài tập 1,2c
-HS quan sát biểu đồ hình cột
- Ghi số thôn tham gia diệt chuột: Thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng.
- Biểu diễn số chuột từ thấp đến cao.
- Cho biết số chuột thôn Đông đã diệt là 2000 con.
- Vì số chuột thôn Thượng diệt được nhiều hơn số chuột thôn Đoài.
- Hs đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
+ Những lớp tham gia trồng cây: 4A, 4B,5A, 5B, 5C
+ Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 5B trồng được 40 cây.
+ Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây.
+ Lớp trồng được nhiều cây nhất là lớp 5A.
- HS quan sát biểu đồ ở bảng để tính số học sinh vào lớp một của trường Hòa Bình
- HS làm vào VBT.
6 - 3 = 3 ( lớp)
35 x 5 = 105 (HS)
32 x 6 = 192 (HS)
192 - 105 = 87 (HS)
SINH HOẠT LỚP
I/ Nhận xét hoạt động tuần 5 :
Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
Đã thực tốt việc đi lại trên đường bảo đảm an toàn giao thông
Lớp trực nhật tốt, biết chăm sóc cây xanh
II/ Kế hoạch tuần 6:
Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt, dạy tốt
Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
Nhắc nhở HS học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Nộp các khoản thu
File đính kèm:
- giao an 4tuan 5.doc