Giáo án khối 4 - Tuần 4 - Đinh Quang Hưng

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu,

- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cum từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

2. Đọc – hiểu.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nức của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 26 sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 4 - Đinh Quang Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H2.3: Cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải. -------------------------------------------------------- Khoa học: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phảI. ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 16, 17. - Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. - Sưu tầm các loại đồ chơi bằng nhựa như: gà, tôm, cá, cua. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể? 3. Dạy bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: Tại sao cần ăn phối hợp các loại thức ăn? 3.2. Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? - GV kết luận ( sgk) 3.3. Tìm hiểu tháp dinh dưỡng. - Treo tranh vẽ tháp dinh dưỡng. - Thảo luận theo cặp: + Nói tên các nhóm thức ăn cần đủ, vừa phảI. có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? - GV kết luận. 3.4: Trò chơi đi chợ: - GV hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho HS thi kể hoặc vẽ hoặc viết tên các thức ăn đồ uống hàng ngày? - GV và HS nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương nhóm, cá nhân hoàn thành tốt phần chơi. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm. - HS nêu. - HS chú ý nghe. - Quan sát tháp dinh dưỡng. - HS thảo luận theo cặp các yêu cầu. - HS trình bày. - HS chú ý cách chơi. - HS tham gia chơi thử và chơi thật . - HS nêu mục Bạn cần biết – sgk. ----------------------------------------------------- Đạo đức: Vượt khó trong học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống. II. Tài liệu và phương tiện:- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) -Em hiểu thế nào là vượt khó trong học tập? - Nêu một số tấm gương vượt khó trong học tập? 3. Dạy bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 2: Thảo luận nhóm. - Chia lớp làm 6 nhóm. - Thảo luận xử lí tình huống. - Nhận xét, khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập. Bài tập 3: Thảo luận nhóm 2. - Trao đổi với bạn về việc em đã vượt khó trong học tập. - Nhận xét. Bài 4: - Tổ chức cho HS cả lớp trao đổi ý kiến. - Nhận xét. 3.3. Kết luận chung: - Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. - Để học tập tốt cần phải cố gắng vượt qua những khó khăn đó. 4, Các hoạt động nối tiếp (5) - Hướng dẫn HS tự thực hiện theo phần thực hàng sgk.- Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm. - HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - Một vài cặp trình bày. - HS trao đổi ý kiến chung cả lớp. - HS nhắc lại nội dung kết luận chung. - HS chú ý phần thực hành sgk. ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20.9.2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán Giây – thế lỉ. I. Mục tiêu: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ thật có đủ ba kim: kim giờ, kim phút, kim giây.- Bảng phụ vẽ trục thời gian. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kể tên các đơn vị đo khối lượng? - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu giây, thế kỉ: a. Giây: - GV treo đồng hồ thật. - GV giới thiệu: khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến một số liền kề là mấy giờ? - Khoảng thời gian kim phút di từ một vạch đến vạch liền nố là mấy phút? 1 giờ = ? phút - Kim còn lại trên mặt đồng hồ này là kim chỉ gì? - Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền với nó là 1 giây. - yêu cầu HS quan sát chuyển động của kim phút và kim giây trên mặt đồng hồ. b. Thế kỉ: 1 thế kỉ = 100 năm. - GV hướng dẫn HS tính mốc thế kỉ: + Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. + từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. - Năm 1879 ở vào thế kỉ nào? - Năm 1945 ở vào thế kỉ nào? - GV: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. 3.3. Thực hành: Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát đồng hồ. - Là một giờ. - Là một phút. 1 giờ = 60 phút. - Kim giây. - HS quan sát nhận ra: 1 phút = 60 giây. - HS chú ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. --------------------------------------------------------- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện. I. Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồ có mấy phần? 3. Dạy bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Tìm hiểu đề bài: - GV đưa ra đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Hướng dẫn HS chọn chủ đề. - Gợi ý sgk. c, Kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 4. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS chú ý nghe. - HS lựa chọn chủ đề. - HS đọc gợi ý sgk: + Gợi ý 1: + Gợi ý 2: - HS kể chuyện trong nhóm 4. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét phàn kể của bạn. ------------------------------------------------------ Chiều Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện. I. Mục tiêu: - Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Dạy bài mới (30) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Tìm hiểu đề bài: - GV đưa ra đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu. b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Hướng dẫn HS chọn chủ đề. - Gợi ý sgk. c, Kể chuyện: - Tổ chức cho HS kể trong nhóm 4. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - HS chú ý nghe. - HS lựa chọn chủ đề. - HS đọc gợi ý sgk: + Gợi ý 1: + Gợi ý 2: - HS kể chuyện trong nhóm 4. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét phàn kể của bạn. ----------------------------------------------------------- Khoa học: Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II. Đồ dùng dạy học:- Hình vẽ sgk .- Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) -Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 3. Dạy học bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các món ăn chứa nhiều chất đạm: - Tổ chức trò chơi: Thi nói tên - Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước. Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm. -Thời gian chơi: 10 phút. 3.3. Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật? - Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, những món ăn nào có nguồn gốc thực vật? - GV đưa ra thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm. - Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? - Trong nhóm đạm động vật tại sao nên ăn cá? - GV lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thể không dự trữ được đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí. Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. 4, Củng cố, dặn dò (5) - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý nghe để nắm được cách chơi. - HS chơi. - HS phân loại món ăn chứa đạm động vật và món ăn chứa đạm thực vật. - HS đọc thông tin. - Vì đạm cá dễ tiêu hoá, tối thiểu mỗi yùân nên ăn 3 bữa cá. - HS chú ý nghe. ------------------------------------------------------ Sinh hoạt Sơ kết tuần 1. Chuyên cần: Nhìn chung các em đều có ý thức đi học chuyên cần, trong tuần không có trường hợp nào nghỉ học tự do hay đi học muộn 2. Học tập: Đa số các em đều có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số em vẫn còn lười học, giờ truy bài còn mất trật tự. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, lẽ phép với thầy cô. 4. Thể dục - vệ sinh: Thường xuyên - sạch sẽ. 5. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ nhiệt tình.

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 4 Dinh Quang Hung.doc