I/ Mục tiêu:
1/ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
2/ Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
GDBVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giáo tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. – Xác định giá trị. – Tư duy sáng tạo.
III/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài TĐ
III/ Hoạt động dạy và học:
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Về nhà làm bài tập 4(b,c)/19
Hai HS làm bài 2c,d;5/17
- 0; 2; 5; 9; 10; 57;..là.số tự nhiên
- 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;...là dãy số tự nhiên.
- HS viết và sắp xếp các số TN theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.
- Các số TN được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.
- HS nhận xét và cho biết dãy số nào là dãy số TN
- HS quan sát tia số và nhận xét
- ...ta lấy số đó cộng thêm 1.
- HS làm bảng con.
- HS đọc đề, làm bài vào VBT.
...hơn kém nhau một đơn vị.
+ 11 ; 12 99 ; 100 999 ; 1000
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
a. 909 ; 910 ;911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915
Thứ năm ngày 6 / 9 / 2012
KHOA HỌC : (T.6) VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG
VÀ CHẤT XƠ
I.Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn chứa Vi ta min( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ), chất khoáng ( Thịt, cá, trứng, ácc loại rau có màu xanh thẳm.. ) và chất xơ ( các loại rau )- Nêu được vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể
Vi ta min rất cần cho co thê , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa .
II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 8, 9 SGK. - Vẽ sơ đồ vào VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy
A.Kiểm tra :5 ph
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
B.Bài mới :30 ph
HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ (Nhóm )
*Kết luận :
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng , chất xơ và nước
1. Vai trò của vi-ta-min
*- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết?- Nêu vai trò của vitamin đó.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể
*Kết luận: Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động, Nếu:- Thiếu vi-ta-min A: mắc bệnh khô mắt quáng gà
- Thiếu vi-ta -min D: mắc bệnh còi xương ở trẻ
Thiếu vi-ta -min C: mắc bệnh chảy máu chân răng
Thiếu vi-ta -min B1: Bị phù
2. Vai trò của chất khoáng
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể
* Kết luận : Một số chất khoáng như: Can-xi, sắt tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.
3. Vai trò của chất xơ và nước
-Tại sao hằng ngày ta phải thức ăn có chứa chất xơ
- Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
* Kết luận : SGV/45
C. Củng cố - Dặn dò :2ph
Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
Hoạt động của Trò
- 2 H/S trả lời
- H/S làm trong VBT
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
H/S trả lời
Trình bày và nhận xét
- H/S trả lời
Thứ năm ngày 5 / 9 / 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T.6)MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT
I-Mục tiêu:
- Biêt thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1)
* GDBVMT : Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ: 5 ph
H/ Tiếng dùng để làm gì?
H/ Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ?
B/Bài mới: 30 ph
HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/33
- Tìm từ chứa tiếng hiền?
- Tìm từ chứa tiếng ác?
- GV giải nghĩa một số từ mà HS vừa tìm được
Bài 2/339 (HS giỏi thực hiện)
Xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng
Bài 3/33Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ.
H/ Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí
Bài 4/33
GV : Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.
GV theo dõi và sữa sai.
HĐ2/ Củng cố - Dặn dò 2 ph
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Từ ghép và từ láy
- Hai HS trả lời câu hỏi
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề
- HS thi đua làm việc theo nhóm.
-...hiền hậu, hiền lành, hiền hòa, dịu hiền....
-...hung ác, ác nghiệt, ác ôn, tội ác,...
- HS làm vào vở
- nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, nhân từ > < tàn ác, độc ác, tàn bạo.
-cưu mang, che chở, đùm bọc > < bất hòa, lục đục, chia rẽ
- HS đọc yêu cầu
-Hiền như bụt (đất)
-Lành như đất (bụt)
-Dữ như cọp
-Thương nhau như chị em gái
- HS đọc các thành ngữ trên
- Cho HS đọc các thành ngữ tục ngữ
- HS khá, giỏi giải thích câu tục ngữ
- HS trao đổi và làm miệng
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
KỂ CHUYỆN : (T.3) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
1. Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK ).
2. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung gợi ý câu 3
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:5 ph
Gọi HS kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
B/ Bài mới:30 ph
HĐ1/ Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- Cho HS nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu
- Kể tên những chuyện nói về tấm lòng nhân hậu
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa về câu chuyện
- GV gợi ý HS kể chuyện theo dàn bài
HĐ2/ Củng cố - dặn dò:2 ph
-Nhận xét tiết học
- Tập kể chuyện ở nhà
- 2 HS kể
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ý
- Yêu thương, quý trọng, quan tâm đến mọi người
- Cảm thông sẵn sàng chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi.
- HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể theo cặp
- HS thi kể trước lớp
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
Thứ sáu ngày 6 / 9 / 2013
TẬP LÀM VĂN : (T.6) VIẾT THƯ
I-Mục tiêu:
1-HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và cấu kết thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
2- Vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giáo tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp. – Tìm kiếm và xử lí thông tin. – Tư duy sáng tạo.
III- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:5 ph
- Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì?
2-Bài mới:30 ph
HĐ1/ Phần nhận xét
H/ Người ta viết thư để làm gì?
H/ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có nội dung gì?
H/ Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
* Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ2/Luyện tập
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình trường lớp em hiện nay.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng xưng hô ntn?
- Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
3- Củng cố- Dặn dò:2 ph
- Nhận xét tiết học
- Xem bài Cốt truyện
-...thăm hỏi, báo tin, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm.
-Nêu lí do, mục đích viết thư.
-Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
-Thông báo tình hình của người viết thư.
-Nêu ý kiến cần trao đổi hoăc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gian , lời thưa gởi.
- Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ kí,...
-HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Viết thư cho bạn.
- thăm hỏi và báo tin tình hình lớp, trường cho bạn nghe
-HS thực hành viết thư
Thứ sáu ngày 6/ 9 / 2013
TOÁN : (T.15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Dãy số tự nhiên 5 ph
2-Bài mới: 30 ph
HĐ1/ HD học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
GV: 10 đơn vị = ... chục
10 chục = ...trăm
10 trăm = ...nghìn
... nghìn = 1 chục nghìn
H/Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở trong 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
GV kết luận như SGV
HĐ2/ Cách viết số trong hệ thập phân.
H/ Hệ TP có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số nào?
- GV cho HS sử dụng 10 chữ số đó để viết số
VD: 993; 983; 736;...
GV kết luận SGV
HĐ3/ Thực hành
Bài 1/20
Bài 2/20
Bài 3/20
3- Củng cố - Dặn dò:2 ph
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT ở vở BT
- Xem bài So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Hai HS làm bài 1,2/16 VBTT4
- HS trả lời
...tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
...Có 10 chữ số đó là: 0; 1; 2; 3; ....
- HS sử dụng 10 chữ số để viết và nhận xét giá trị của mỗi chữ số.
-HS đọc đề, làm bài theo mẫu.
-HS viết các số thành tổng
387= 300 + 80 + 7
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
-HS nêu được giá trị của mỗi chữ số 5 trong từng số.
Thứ năm ngày 5 / 9 / 2013
Luyện Tiếng việt : ÔN CHÍNH TẢ
Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài văn “Mười năm cõng bạn đi học”
Hiểu Nội dung bài văn
GV đọc bài
GV cho HS viết từ khó vào BC
Chú ý các danh từ riêng, từ khó.
GV đọc cho HS viết
GV chấm bài nhận xét.
Thứ sáu ngày 6/9/2013
SINH HOẠT LỚP
I . Nhận xét đánh giá các hoạt động của tuần 3 :
Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá cuả tổ mình.
Ban chỉ huy chi đội nhận xét
GV nhận xét chung :
+ Nề nếp : Tương đối ổn định
. Vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp học sạch sẽ
+ Học tập :
. Lớp học tốt, ngoan, chăm song vẫn còn một số em chưa chăm, không thuộc bài, hay quên vở, đồ dùng ở nhà : Danh, Duyên, Hùng, Thạnh,
Công tác đến :
Duy trì và củng cố nề lớp cho tốt, xây dựng nề nếp tự quản.
Nộp các khoản thu
Chú ý vệ sinh khu vực ,vệ sinh lớp .
Thực hiện tốt việc truy bài đầu giở .
.Soạn bài trước khi đến lớp .
Sinh hoạt vui chơi.
File đính kèm:
- giao an 4tuan 3.doc