Giáo án khối 4 - Tuần 3 - Năm 2008

I) MỤC TIÊU:

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp, củng cố về cách dùng bảng thống kê.

 - Thành thạo khi đọc, viết về các số đến hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

 - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

II)ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1.

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

 

doc711 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 3 - Năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà Trần...........................Đại Việt Nhà Tiền Lê......................Đại Cồ Việt -Kể trước lớp theo tinh thần xung phong. +Kể về sự kiện lịch sử +Kể về nhân vật lịch sử. Sinh hoạt Tuần 17 I, Nhận xét chung 1,Đạo đức: +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. Xong hiện tượng ăn quà vặt ở cổng trường vẫn còn. +Y/C từ tuần sau ăn sáng ở nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà. 2,Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn. +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu vở. +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng. +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. Xong 1 số H không viết theo y/c. Hân, Hoan, Tuấn 3,Công tác thể dục vệ sinh -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều H thiếu chổi quét. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà - Chuẩn bị sách vở học -các công tác khác : thực hiện tốt Tuần 18 Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 86: dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. I. Mục tiêu Giúp HS: * Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. * áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9và không chia hết cho 9để giải các bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK,GA HS: SGK,Vở III Phương pháp: ĐT,TL,LT IV. Các hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 tìm các số chia hết cho 9 * Dấu hiệu chia hết cho 9 b) Dấu hiệu chia hết cho 9 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9? - GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9 - Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn? - Y/C đọc lại các số chia hết cho 9. - GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này - Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được. - Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 ? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9? - GV: các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9 ? Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không? - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9, hay không chia hết cho 9 ta làm ntn? - Ghi bảng, HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu. - Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS báo cáo trước lớp. ? Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9? - Tiến hành tương tự bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. ? Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ? - Y/C HS tự làm bài tập vào vở - GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng HS - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS cả lớp làm bài tập. - Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9. - GV nhận xét giờ học - 2 HS nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9 + Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 9 + Dựa vào bảng nhân 9 để tìm + Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 được một số chia hết cho 9.... - HS đọc - HS phát biểu ý kiến. - HS tính tổng các chữ số của từng số. VD: 27. 2 + 7 = 9; 81. 8 + 1 = 9; 54. 5 + 4 = 9; ... 873. 8 + 7 + 3 = 18; ...... - HS phát biểu ý kiến. HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi và nhận xét - HS làm vào nháp. - Tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9 - Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9 - HS thực hiện Y/C - HS làm bài vào VBT. - Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. Số 99. 9 + 9 = 18. 18 9 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 9 Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18. 18 9 Số 29385. 2 + 9 + 3 + 8 + 5 = 27. 27 9 - Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 9. Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (dư 6). Số 7853. 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2 (dư 5). Số 5554. 5 + 5 + 5 + 4 = 19 : 9 = 2 (dư 1). Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9 = 1 (dư 8). + Là số có 3 chữ số. + Là số chia hết cho 9. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp. - Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9. - 3 HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập. 31, 35, 25, HS trả lời VD ta có 31o để 31o chia hết cho 9 thì 3 + 1 + o phải chia hết cho 9. Ta có 3+1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chia hết cho 9 vậy ta điền số 4 vào o - 2HS phát biểu. Tập đọc Tiết 35: Ôn tập I) Mục tiêu: * Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) các bìa từ tuần 11 đến tuần 17 * Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm *Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập và lòng ham thích bộ môn. II) Đồ dùng dạy - học : GV : Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn ô chuẩn bị cho ôn tập HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Dạy bài mới: 2.1 giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu, ôn tập: * Tìm hiểu bài: *Luyện đọc diễn cảm: 3.Củng cố– dặn dò: Gọi 3 HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS – Ghi bảng. - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểut cách chơi kéo co như thế nào? Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ hơn + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? + Đoạn 2 cho em biét điều gì? - Gọi HS đọc đoan 3 và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Theo em, chơI kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung đoạn 3 là gì? + Nội dung chính của bài là gì? GV ghi nội dung lên bảng - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơI kéo co. - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau... 1. Cách thức chơI kéo co. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. ậ đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiềutiếng trống , tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng 2. Cách chơI kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu - Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.. - HS tự trả lời 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.. Bài tập đọcgiới thiệu kéo co là một trò chơI thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam ta. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ ĐạO ĐứC Ôn tập và rèn kĩ năng cuối kì i I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hệ thống hoá và củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ I về các chủ đề trên. 2) Kỹ năng: Thực hành và có hành vi tốt trong mọi tình huóng. 3) Thái độ: GV ý thức và đạo đức cho hs. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra. - Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra. III - Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá. IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn tập 3) Củng cố - dặn dò: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. GV ghi đề bài lên bảng. - GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng Câu hỏi: 1) Tại sao chúng ta cần phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đó? 2) Tại sao ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Em cần phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? - Y/c hs làm bài. - GV thu bài chấm, nxét và đánh giá. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập. - Hs nghe và ghi câu hỏi vào giấy - Cả lớp làm bài Ghi nhớ

File đính kèm:

  • docCHI NHUNG.doc