I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS :
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố thêm hàng và lớp
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ có kẻ sẵn hàng, các lớp như phần đầu của bài học
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Ở lớp 3 các em đã được đọc, viết, so sánh các số đến 100.000. tiết toán đầu tiên ở lớp 4 hôm nay các em sẽ được ôn lại các số đến 100.000.
13 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 3 - Môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
71638
- Yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 trong số 571638
- GV nêu chữ số 5 trong số này thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là 5 trăm nghìn
- Hướng dẫn HS làm các bài còn lại vào vở.
- HS và GV kết luận kết quả đúng
a) 5000
b) 500 000
c) 500
III. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta đã học được mấy lớp đó là những lớp nào ?
- Mõi lớp có mấy hàng ? Đó là những hàng nào ?
- Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? Đọc từ đâu qua đâu
* Bài sau : Luyện tập
- HS lên bảng trả lời : HS nhận xét nhiều em
- HS nhắc . Lớp nhận xét nhiều em
- Có thể có 7,8 hoặc 9 chữ số
- HS quan sát mẫu SGK.
- HS điền vào ô trống.
- HS nghe và theo dõi.
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- HS đọc từng số
- HS nhận xét nhiều em
- HS nghe và viết số vào vở
- Lớp nhận xét, sửa sai
- HS theo dõi
- HS chỉ chữ số 5
- HS làm bài tập
- Lớp nhận xét nhiều em
- Kiểm tra chéo bài nhau.
Toán ( Tiết 13) LUYỆN TẬP (Tr 17)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS củng cố
- Cách đọc số , viết số đến lớp triệu
- Thứ tự các số
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số, số theo hàng và lớp
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :
- Yêu cầu HS lên bảng
- Em hãy nêu lại các hàng từ bé đến lớn
- Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ? Đọc từ đâu qua đâu.
II.Bài mới
1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về đọc, viết số đến lớp triệu và nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
2. Bài giảng :
Bài 1 :
- GV cho HS tự làm bài
- Yêu cầu 1 số em nêu một số phần
- GV nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích và viết số vào vở
- Yêu cầu HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS và GV nêu kết luận đúng
a) 5700342
b) 5706342
c) 50076342
d) 576342
Bài 3: GV cho HS đọc số liệu về số dân của từng nước
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Trong các nước đó nước nào có số dân nhiều nhất ?
+ Nước nào có số dân ít nhất
- Hãy viết tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều ?
- HS và GV đi đến kết quả :
Lào : 5300000 người
Việt Nam : 109000000 người
Liên bang Nga : 77263000 người
Hoa Kỳ : 273300000 người
Ấn Độ : 989200000 người
Bài 4
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu , từ 100 triệu đến 900 triệu.
- Hỏi : Nếu đếm như vậy thì số tiếp theo số 900 triệu là số nào ?
- GV và HS đi đến kết quả đúng 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ
- 1 tỉ viết là : 1000 000 000
- Yêu cầu HS phát hiện cách viết số 1 tỉ
- Hỏi : Nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 : Nêu cách viết vào chỗ chấm.
- HS và GV kết luận nêu kết quả đúng
+ hay năm tỉ
+ hay 315 tỉ
+ 3 nghìn triệu
- Bài 5
+ Yêu cầu HS quan sát lược đồ
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
* Em hãy nêu số dân của tỉnh
Hà Giang ?
Hà Nội ?
Gia Lai ?
Cà Mau ?
Thành phố Hồ Chí Minh ?
3. Củng cố, dặn dò :
- Em hãy nêu cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
*Bài sau : Dãy số tự nhiên
- HS trả lời
- HS làm bài
- HS nêu
- HS phân tích và viết số vào vở
- HS kiểm tra chéo bài làm.
- HS đọc số liệu
- HS trả lời
- Ấn Độ có 989 200 000 người
- Lào có 5 300 000 người
- HS viết lên bảng
- HS nhắc lại
- HS đếm
100 triêu, 300 triệu .900 triệu
- 1000 triệu
- HS nhắc lại
- Viết chữ số 1 sau đó viết thêm 9 chữ số 0 liên tiếp.
- 1000 triệu đồng
- HS điền. Lớp nhận xét
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS trả lời
648100 người
300700 người
1075200 người
1181200 người
5554800 người
Toán ( Tiết 14) DÃY SỐ TỰ NHIÊN( 6)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS :
- Nhận biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Vẽ sẵn tia số trên bảng phụ như SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ :
1. Em hãy nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số ?
2. Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?
II/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiếu về đặc điểm của dãy số tự nhiên.
2. Bài giảng :
1) Giới thiệu về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Gợi ý cho HS nêu một vài số đã học.
- HS và GV ghi các số tự nhiên riêng và số tự nhiên của HS nêu các số 15, 368, 5, 99, 0là các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn
- HS và GV ghi kết quả đúng
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
=> Đây là dãy số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?
- GV mở bảng phụ vẽ 1 tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- GV yêu cầu HS quan sát tia số
- Yêu cầu HS nhận xét về tia số
=> ta đã biểu diễn được dãy số
2) Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- GV hướng dẫn HS tập nhận xét về đặc điểm của dãy số tự nhiên.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11..
+ Thêm 1 vào bất cứ số nào thì ta được số tự nhiên như thế nào ?
+ Vậy ta có chữ số tự nhiên nào lớn nhất ?
- Yêu cầu HS nêu ví dụ ?
=> HS và GV kết luận
Không có số tự nhiên lớn nhấtvà dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
- Chẳng hạn số 1000 000 thêm 1 được số tự nhiên liền sau 1000 001
- Hỏi : bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào
- số tự nhiên nào bé nhất
- Yêu cầu học sinh quan sát trên tia số hỏi ; Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Ví dụ : Chẳng hạn bớt 1ở số được số tự nhiên liền trước là 1. Bớt 1 ở số 1 được số tự nhiên liền trước là 0.
- Vậy số tự nhiên bé nhất là số nào ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét về 2 số tự nhiên liên tiếp nhau trong dãy số tự nhiên.
- GV và HS kết luận
Chẳng hạn : 121 -1 = 120
5 + 1= 6
120 + 1 = 121
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- GV và HS đi đến kết luận đúng
Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
3) Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài . Gọi 1 em lên bảng. Yêu cầu cả lớp sửa bài
- GV và HS nêu kết quả đúng
99
100
6
7
29
30
100
101
1000
1001
Bài 2 : Tương tự như bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Kết quả là
999
1000
99
100
11
12
9999
10000
1001
1002
Bài 3 : Yêu cầu HS làm bài
- HS và GV kết luận kết quả đúng
- 3 số liên tiếp là
a) 4, 5, 6 d) 9, 10, 11
b) 86, 87, 88 e) 99, 100, 101
c) 896, 897, 898 g) 9998, 9999, 10000
Bài 4 : Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS và GV nêu kết quả đúng
a) 909, 910, 911, 912, 913,914,915, 916
b) 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20
c) 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19, 21
3. Củng cố, dặn dò :
- Em hãy nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?
- Nhận xét giờ học
+ Bài về nhà : Bài 3/ 6
* Bài sau : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- HS trả lời
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại và nêu thêm ví dụ.
- HS nêu
+ 0,1,2,3,..dãy số tự nhiên
+ 1,2,3,4..không phải là dãy số tự nhiên.
- HS quan sát
- Mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia
- Số tự nhiên liền sau nó.
- Không xác định được ssố tự nhiên lớn nhất.
- HS nhắc lại
- Số tự nhiên liền trước số đó.
- Số 0
- 1 đơn vị
- HS làm bài
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài
- HS làm bài lớp nhận xét
- HS làm bài, lớp nhận xét
Toán ( Tiết 15.) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN( 10)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về :
- Đặc điểm của hệ thập phận
- Sử dụng mười ký hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ vào thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi bài tập 1 SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nhận xét về đặc điểm của dãy số tự nhiên ?
- Em hãy cho biết ?
Hai số tự nhiên liên tiếp thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. Bài giảng
a) Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- Yêu cầu HS tập trả lời
- Ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số
=> GV trong cách viết số tự nhiên mỗi hàng.
- Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Ta có : 10 đơn vị = ? chục ( 1 chục )
10 chục = ? trăm ( 1 trăm )
10 trăm = ? nghìn ( 1 nghìn )
- Với mấy chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên ? đó là những số nào
Ví dụ :
- HS và GV nêu kết luận đúng.
- Số chín trăm chín mươi chín viết là : 999
- Số sáu trăm tám mươi hai triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba viết là : 685402793
- Em hãy nhận xét giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì ?
- Em hãy nêu ví dụ ?
- HS và GV nhận xét, nêu kết quả đúng số 999 có 3 chữ số 9 kể từ phải sang trái, mỗi chữ số lần lượt nhận giá trị là : 9, 90, 900.
=> GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như vậy gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. Thực hành :
- Bài 1 : GV mở bảng phụ như SGK:
- Yêu cầu HS đọc số, viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
- HS và GV kết luận đúng
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Tám mươi nghìn bảy trăm mươi hai
80712
8 chục nghìn, 7trăm chục, 2 đơn vị
Hai nghìn không trăm hai mươi
2020
2 nghìn, 2 chục
Năm mươi lăm nghìn năm trăm
55500
5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm
Chín triệu không nghìn, năm trăm linh chín
9000509
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài theo mẫu
387 = 300 + 80 + 7
- HS và GV nhận xét kết quả đúng
873 = 800 + 70 = 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10837 = 10000 + 800 + 30 + 7
Bài 3 : GV mở bảng phụ bài tập như SGK .
- Yêu cầu HS nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số
- HS và GV nêu kết quả đúng
Số
45
57
561
5824
5842769
Giá trị của chữ số 5
5
50
500
5000
5000000
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu cách viết số tự nhiên ?
- Ta dùng mấy chữ số để viết nên số tự nhiên ?
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vấn đề gì ?
* Bài sau : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 chữ số.
- Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, .5, 6, 7, 8, 9
- HS nêu. Lớp nhận xét
- Vị trí của mỗi chữ số trong một số.
- HS nêu ví dụ và đánh giá. Lớp nhận xét
- HS đọc và viết, nêu.
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- Lớp nhận xét
- HS nêu giá trị
File đính kèm:
- Toan.doc