I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn: Quách Tấn Dương, lũ lụt, xả thân, quyên góp
- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung các từ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh, ảnh tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 3 - Đinh Quang Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
Đậu Hà Lan
X
10
Cua. ốc.
X
2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất bếo.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo
Nguồn gốc T.V
Nguồn gốc Đ.v
1
Mỡ lợn
X
2
Lạc
X
3
Dầu ăn
X
4
Vừng
X
5
Dừa
X
- Nhận xét phiếu học tập.
- Kết luận: Các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo dối với cơ thể.- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
--------------------------------------------------------
đạo đức:
Vượt khó trong học tập.
I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu, phương tiện: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
Vượt khó trong học tập.
B.Kể chuyện:Một học sinh nghèo vượt khó
- GV kể chuyện.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua. vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
2.3. Bài tập 1:
- Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao?
- GV đưa ra các cách lựa chọn.
- Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí.
- Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- GV nêu phần ghi nhớ.
3. Hoạt động nối tiếp.
- Thực hiện hoạt động phần thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Một vài nhóm trả lời.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc các cách làm đã cho.
- HS đưa ra cách lựa chọn.
- HS nêu bài học .
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:13.9.2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản).
- Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm của dãy số tự nhiên?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Hoàn thành bài tập sau:
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm.
10 trăm = nghìn.
.nghìn = 1 chục nghìn.
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị của hàng trên liền tiếp nó?
- Ta gọi đây là hệ thập phân.
- Hệ thập phân là gì?
2.3. Cách viết số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số là những chữ số nào?
- Hãy sử dụng 10 chữ số đó để viết các số. (GV đọc để HS viết.)
- GV với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số 999.
- Cùng là chữ số 9 nhưng đứng ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
2.4, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân.
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV phân tích mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.( mẫu)
M: 387 – 300 + 80 + 7.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Hướng dẫn HS trình bày bài theo bảng.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng hoàn thành bài tập.
- Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Hệ thập phân là: cứ 10 đơn vị ở hàng này thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền với nó.
- Có 10 chữ số là: 0,1.2.3.4,5,6,7,8,9.
- HS viết: 999, 2006, 685 402 793.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏI. trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết phần ghi nhớ.
- Bảng lớp viết săn đề bài phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài tập đọc: Thư thăm ban.
- Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì?
2. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài: Viết thư.
B. Phần nhận xét:
- Trong bài Thư thăm bạn – sgk trang 25.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương viết gì?
- Lương hỏi thăm ( và chia buồn ) tình hình gia đình và địa phương của Hồng Như thế nào?
- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
- Theo em nội dung bức thư cần có những gì?
- Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của một bức thư?
2.3. Ghi nhớ sgk.
2.4, Luyện tập:
a. Tìm hiểu đề:
- Đề bài.
- Xác định trọng tâm của đề.
- Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung:
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì?
+ Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn?
b. Viết thư:
- Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết.
- Chú ý: dùng từ thân mật, gần gũI. tình cảm bạn bè chân thành.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài Thư thăm bạn.
- HS trả lời.
- Viết thư thăm hỏI. động viên,
- Nêu lí do và mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nhận xét:
+ Phần đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
+ Phần cuối: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em.
- HS thảo luận theo các gợị ý.
- HS viết thư.
- HS đọc bức thư đã viết.
---------------------------------------------------------------
Chiều
Tập làm văn
Luyện : Viết thư
I. Mục tiêu:
- Biết được mục đích của việc viết thư.
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏI. trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài tập đọc: Thư thăm ban.
- Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì?
2. Luyện tập:
a. Tìm hiểu đề:
- Đề bài.
- Xác định trọng tâm của đề.
- Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung:
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì?
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì?
+ Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn?
b. Viết thư:
- Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết.
- Chú ý: dùng từ thân mật, gần gũI. tình cảm bạn bè chân thành.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em.
- HS thảo luận theo các gợị ý.
- HS viết thư.
- HS đọc bức thư đã viết.
-------------------------------------------------------------
Khoa học
Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu:
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 14, 15 .
- Phiếu dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
2. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng,chất xơ.
Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Thảo luận nhóm 6.
- Hoàn thành bảng:
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Tên thức ăn
Nguồn gốc đ.v
Nguồn gốc t.v
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ.
Rau cải....
- Nhận xét.
2.3. Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng,chất xơ và nước.
- Kể tên một số vitamin mà em biết. Vai trò của vitamin đó?
- Kết luận: V là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể(.SGK)
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Kết luận: sgk.
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn các loại thức ăn có chứa chất xơ?
- Hàng ngày cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục Bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS kể tên.
- HS nêu lại kết luận.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------
Sinh hoạt
sơ hết tuần
I. Chuyên cần. Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do.
II. Học tập: Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức. - Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác. - Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn-Đội của nhà trườn
File đính kèm:
- Giao an Lop 4 Tuan 3 Dinh Quang Hung.doc