I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn với giọng gấp gáp căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên du kích.
- Hiểu ý nghĩa của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét góp ý.
+ Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của đề bài.
- Đọc lại đề, viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những em viết hay.
+ Bài 4:
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nối nhau đọc đoạn kết bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà viết lại bài cho hay hơn.
------------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số.Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên cho 1 phân số.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Bài cũ:
- 2 HS làm BT 1,2 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- HD học sinh làm và chữa bài.
- Làm cá nhân và chữa bài..
- 2 HS lên bảng làm.
Cách 1:
Cách 2:
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm.
+ Bài 2:
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu yêu cầu của bài và tự làm.
- 1 số HS lên bảng làm.
a.
Viết gọn:
+ Bài 3: GV nêu đầu bài.
Cách 2:
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm.
Cách 1:
- Nhận xét bài các bạn.
C. Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông )
- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng:
- Phích nước nóng, xoong nồi, giỏ ấm
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn kém.
* Bước 1: GV chia nhóm.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn 104 SGK.
* Bước 2:
HS: Làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
- GV rút ra nhận xét: Các kim loại đồng, nhôm dẫn nhiệt tốt còn được gọi là vật dẫn nhiệt.
3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
* Bước 1:
HS: Đọc phần đối thoại của 2 HS ở H3 trang 105 SGK.
* Bước 2:
- Tiến hành thí nghiệm như SGK.
* Bước 3:
- Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
HS: Các nhóm lần lượt kể tên và nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt. Nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Rút ra mục “Bóng đèn tỏa sáng”.
- 3 em đọc lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010.
kĩ thuật
lắp xe đẩy hàng
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Mẫu xe đẩy hàng đã hoàn chỉnh.
III. Nội dung:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Ôn tập quy trình lắp xe đẩy hàng
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Nêu quy trình lắp xe đẩy hàng đã học.
- Quan sát từng bộ phận của xe đẩy hàng để trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nêu lại.
- GV đặt câu hỏi:
- Xe đẩy hàng có những bộ phận nào?
- Có 3 bộ phận: sàn xe, tay cầm, bánh xe.
- Nêu tác dụng của xe đẩy hàng?
- Dùng để chở hàng, kéo hàng.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
- Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá sàn xe H1 – SGK.
- Lắp tay cầm H2 – SGK.
- Lắp bánh xe và hoàn chỉnh H3 - SGK.
- Quan sát và thực hành.
c. Lắp xe đẩy hàng:
- GV tiến hành lắp xe đẩy hàng.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe đẩy hàng.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết luận).
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
- Hai HS kết bài mở rộng giờ trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng.
- 1 em đọc yêu cầu của đề.
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp.
- 4 – 5 em phát biểu về cây em sẽ chọn tả.
- 4 em nối nhau đọc 4 gợi ý.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
b. HS viết bài:
- Theo dõi, HD học sinh viết bài.
- Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hoàn chỉnh cả bài.
- Viết xong cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau.
- Nối nhau đọc bài viết của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những bài viết tốt, chấm điểm.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Hoàn chỉnh bài viết ở lớp.
----------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a. = =
= =
= =
= =
+ Bài 2:
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của 1 số.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
a. Phân số chỉ 3 tổ HS là:
b. Số HS của 3 tổ là:
32 x = 24 (bạn)
Đáp số: a.
b. 24 bạn.
+ Bài 3: GV hướng dẫn các bước:
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- Tóm tắt và giải.
Bài giải:
Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài là:
15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đường nữa là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km.
- GV nhận xét và chấm bài cho HS.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà hoàn thiện bài trong Vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
khoa học
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Ôn tập và hiểu rõ kiến thức về nóng lạnh và nhiệt độ.
- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. Đồ dùng:
Phích nước sôi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh.
Vở BT Khoa học 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời câu hỏi bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Ôn tập về sự truyền nhiệt.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích như SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay không?
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế theo nhóm.
- Quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên.
- GV kết luận, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến cho các bạn.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Bdhs: luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Ôn tập cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý, viết các đoạn văn miêu tả một cây yêu thích.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh 1 số cây cối. Vở BT Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KT bài cũ:
- 2 HS nêu lại trình tự miêu tả cây đã học.
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh luyện tập:
+ Bài 1:
- HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Bài 2:
- HD học sinh làm bài tập.
- 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài 3:
- HD học sinh làm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình.
- Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị
Nội dung:
+ Sơ kết tuần học 26
+ Kế hoạch tuần 27
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Sơ kết công tác tuần trước.
Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về :
Đạo đức
Nề nếp
Học tập
Lao động - vệ sinh
Thể dục - sinh hoạt tập thể
3. Nêu kế hoạch tuần 27
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần sau Tết Nguyên Đán.
- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG.
- Chuẩn bị tốt cho kì thi HSG các cấp đặc biệt là thi TNNT cấp Huyện.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.
File đính kèm:
- GA 4 tuan 26 du 2 buoi.doc