MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học
-HS làm thành thạo các bài tập thực hành.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 25 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi thử 1 lần,rồi sau đó chơi chính thức
-Nhận xét đánh giá sau mỗi lần chơi.
3.Phần kết thúc:(5phút)
-Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
-Giao BT về hnà ôn:Bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB
___________________________________________
Thứ 3 ngày22 tháng 2 năm 2011
lịch sử
Trịnh - Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút :
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận,sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.
II. Đồ dùng daỵ học.
- Lược đồ phóng to sgk/ 54.
III. hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1) Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Đọc sgk từ đầu ... loạn lạc
+ Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
- Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn.
- Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
* KL : Vua Uy Mục, Tương Dực ăn chơi
Nhà Mạc lên ngôi
2) Nhà Mạc ra đời và sự phát triển Nam – Bắc triều
+ Mạc Đăng Dung là ai?
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
- Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều.
+ Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều?
- Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
+ Chiến tranh N- B triều kéo dài bao nhiêu năm?
- ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc
3) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
- Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triều đình đẩy con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
+Nêu diễn biến của chiến tranh trịnh - Nguyễn.
- Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
4)Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
+ Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
- Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, đàn ông thì phải ra trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy yếu.
* Kết luận: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI vô cùng cực khổ.
3. Củng cố – dặn dò
Nhận xét giờ học
Đọc SGK
Trả lời
Trả lời
Trả lời
-HS thảo luận nhóm4
-Dại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Trả lời
Trả lời
Tra lời
Chỉ lược đồ
Trả lời
Tiếng Việt
ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài : Khuất phục tên cướp biển.
- Hiểu nội dung của bài
II. hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
2, Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD HS luyện đọc bài “Khuất phục tên cướp biển ”
- GV đọc mẫu
1, 2 HS khá đọc toàn bài
HS nhận xét
Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng
Giọng đọc : Rõ ràng, dứt khoát
Cho HS luyện đọc theo nhóm
Các nhóm luyện đọc trước lớp
Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu
Tổ chức thi đọc diễn cảm
HS thi đọc diễn cảm theo phân vai
Nêu ý nghĩa của bài
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn
3, Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Lắng nghe
HS đọc toàn bài
Trả lời
Luyện đọc theo nhóm
Các nhóm đọc trước lớp
Thi đọc diễn cảm
Nêu ý nghĩa
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Dhph môn: tiếng việt
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miờu tả đồ vật theo hai cỏch đó học.
II. các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
40 phút
Bài tập:
Viết một đọan mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách của em theo hai cách (Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp)
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
Tiếng việt:
Ltxd mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miờu tả đồ vật theo hai cỏch đó học.
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miờu tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
20 phút
Bài tập 1:
Viết một đọan mở bài cho bài văn miêu tả cái bút của em theo hai cách(Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp)
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
20 phút
Bài tập 2:
Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cái bút của em.
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-HS cả lớp nhận xét.
GV nhận xét và đánh giá
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục tiêu.
- Nêu được ví dụ về vất noáng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiết độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học.
Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Sự truyền nhiệt
- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
- Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
* Lưu ý một số vạt có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật kia
- Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận:
2) Sử dụng nhiệt kế
- HS đọc mục bạn cần biết
+ Có những loại nhiệt kế nào?
Nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể
Nhiệt kế đo nhiệt độ của nước
Nhiệt kế đo nhiệt độ của không khí
+ Mô tả cấu tạo của nhiệt kế?
Cách sử dụng nhiệt kế?
Cáh đọc nhiệt kế ?
* Tổ chức cho HS đo nhiệt độ của nước
- Thực hành đo nhiệt độ của nước theo nhóm
- Các nhóm trả lời
* Thực hành đo nhiệt độ của cơ thể
- HS đoc nhiệt độ của cơ thể – Báo cáo KQ
3. Củng cố – Dặn dò
Trả lời
Quan sát hình 1
Nêu ví dụ
Đọc mục bạn cầ biết
Trả lời
Trả lời
Thực hành đo nhiệt độ của nước
Đo nhiệt độ của cơ thể
Thứ 5 ngày 24 tháng2 năm 2011
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy, mang vác
Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu
- Tập phối hợp chạy nhảy, mang vác nếm bóng vào rổ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác
- Trò chơi chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
II. Địa điểm – Phương tiện
Sân trường, còi , bóng
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Phần mở đầu (5 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân
- Tập bài thể dục xung phát triển chung
- Trò chơi : Chim bay, cò bay
2) Phần cơ bản(20 phút)
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Tập chạy nhảy, mang vác
- GV HD cách luyện tập
- HS luyện tập chạy nhảy, mang vác theo tổ
- Thi đua giữa các tổ
b. Trò chơI vận động
- Trò chơi : Chạy tiếp sức, ném bóng vào rổ
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, chơi thật
- GV nhận xét – Biểu dương tổ thắng cuộc
3) Phần kết thúc (5 phút)
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá giờ học
Lắng nghe
Chạy chậm
Tập bài thể dục
Chơi trò chơi
Theo dõi
Tập chạy nhảy, mang vác
Thi đua giữa các tổ
Chơi trò chơi
Đứng vòng tròn hít thở sâu
địa lí
Thành phố cần thơ
i.mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long,bên sông Hậu.
+Trung tâm kinh tế,văn hoávà khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ(lược đồ)
ii.đồ dùng dạy học
-Bản đồ,lược đồ đồng bằng cửu Long,thành phố Cần Thơ
-Bảng phụ
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
1.Bài cũ:
-Em hãy chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh?
-Qua bài học về thành phố Hồ Chí Minh em được biết gì về thành phố này?
+GV nhận xét,cho điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
HĐ1:-Hoạt động cá nhân.
-Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông nào?Thành phố cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào?
-Từ thành phố Cần Thơ đI đến các tỉnh khác bằng loại đường nào?
+GV kết luận.
HĐ2:Hoạt động nhóm
-Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?
-GV treo bản đồ công nghiệp.
-Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+Trung tâm kinh tế(kể tên các nghành công nghiệp của cần thơ)
+Trung tâm văn hoá khoa học
+Dịch vụ du lịch
-GV giảI thích vì sao thành phố Cần thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế,văn hoá, khoa họccủa đồng bằng Nam Bộ
-Gv mô tả thêm về sự trù phú của Cân thơ và các hoạt động văn hoá của Cần thơ
Hoạt động của hs
-HS trình bày.
-HS quan sát lược đồ
-HS nêu.
-1HS lên chỉ vị trí thành phố Cần Thơ và các tỉnh tiếp giáp.
-HS quan sát kênh rãnh ở SGK
-HS thảo luận nhóm 2
-1số HS nêu
-HS khác nhận xét,bổ sung.
3.Củng cố-dặn dò
-HS đọc ghi nhớ ở SGK
-Nhắc lại bài học-Dặn về nhà chuẩn bị tiết sau.
File đính kèm:
- GA lop 4tuan 25.doc