Giáo án khối 4 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng.

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: - Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.

- GV nghe kết hợp hướng dẫn quan sát tranh minh họa, sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng diễn cảm, chậm rãi. - Luyện đọc theo cặp.

1 – 2 em đọc cả bài.

 

 

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh về nhà viết lại bài cho hay hơn. ------------------------------------------------------------------ Toán Bdhs: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - So sánh hai phân số khác mẫu số. Cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Vận dụng làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên chữa bài tập tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS nêu lại quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số đã học. - 2 – 3 em đọc ghi nhớ tiết trước. 2. Thực hành: + Bài 1: - Cho HS làm vở, chữa bài. - Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. * So sánh và - HS so sánh và nêu các bước làm bài. + Bài 2: Rút gọn rồi so sánh. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. a) và *Rút gọn phân số . Vì > nên > b) và *Rút gọn phân số . .Vì nên < + Bài 3: - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa. - GV nhận xét và cho điểm. C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Khoa học âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn. - Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - Các nhóm quan sát hình 88 SGK bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống. - Các nhóm báo cáo thảo luận chung cả lớp. - GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều cho con người gây ra. - HS trao đổi phân loại tiếng ồn theo nguồn gốc của nó. 3. Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - HD học sinh thực hành. - GV ghi bảng giúp HS ghi nhận 1 số biện pháp tránh tiếng ồn. - Đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. - Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Kết luận (trang 88 SGK). - 3 – 4 em đọc mục “Bạn cần biết”. 4. Nói về các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh: - Cho HS trâo đổi và đại diện nêu ý kiến. - Các nhóm thảo luận về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà, ở nơi công cộng. - Các nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm những nhóm có câu trả lời hay. C. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010. kĩ thuật lắp cái đu I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Mẫu cái đu đã hoàn chỉnh. III. Nội dung: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi. - GV đặt câu hỏi: - Cái đu có những bộ phận nào - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Nêu tác dụng của cái đu - Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết: - Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó. b. Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ đu H2 – SGK. - Lắp ghế đu H3 – SGK. - Lắp trục đu vào ghế đu H4. - Quan sát và thực hành. c. Lắp ráp cái đu: - GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK). - Kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết. - Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập khổ to. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 – 3 em đọc kết quả quan sát một cây em thích trong trường. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Hai em nối nhau đọc nội dung bài 1. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi) - Tả rất sinh động, sự thay đổi màu sắc của lá theo thời gian 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi (Lép – tôn – xtôi) - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người. + Bài 2: - Nêu yêu cầu và cho HS thực hành viết bài. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn tả bộ phận lá, thân, hay gốc của cây mà em thích. - Viết đoạn văn. - 5 – 6 em đọc trước lớp. - GV nghe, chọn 5 - 6 bài hay nhất để chấm điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Hoàn chỉnh bài viết ở lớp. ---------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. a. và : Rút gọn: = = * Vì < nên < + Bài 2: GV có thể gợi ý các cách: Cách 1: Quy đồng. Cách 2: So sánh với 1. - Nhận xét, cho điểm. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. a. và Ta có: > 1 ; < 1 Vậy > + Bài 3: - Đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài. a. Làm theo mẫu. b. và Ta có: > và Ta có: > - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- khoa học Bdhs: ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Đồ dùng: - Vở BT Khoa học 4. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời các câu hỏi của bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tậo về nguồn gây tiếng ồn: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. - Các nhóm báo cáo thảo luận chung cả lớp. - GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều cho con người gây ra. - HS trao đổi phân loại tiếng ồn theo nguồn gốc của nó. 3. Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - HD học sinh thực hành. - GV ghi bảng giúp HS ghi nhận 1 số biện pháp tránh tiếng ồn. - Đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 4. Nói về các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh: - Cho HS trao đổi và đại diện nêu ý kiến. - Các nhóm thảo luận về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà, ở nơi công cộng. - Các nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm những nhóm có câu trả lời hay. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Ôn tập cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý, viết các đoạn văn miêu tả một cây yêu thích. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 1 số cây cối. Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. KT bài cũ: - 2 HS nêu lại trình tự miêu tả cây đã học. 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh luyện tập: + Bài 1: - HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến. + Bài 2: - HD học sinh làm bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài 3: - HD học sinh làm và chữa bài. - Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần học 22 + Kế hoạch tuần 23 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần trước. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 23 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 22 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan