Giáo án khối 4 - Tuần 21 - Môn Đạo đức: Yêu lao động

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1. Kiến thức :

- HS biết kể cho nhau nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động, của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.

- Biết những ý nghĩa, tác dụng của lao động qua các câu ca dao, tục ngữ, thàn ngữ.

- Biết viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích

2. Hành vi:

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình.

3. Thái độ:

- Yêu lao động, tham gia lao động với tinh thần tích cực, đứng đắn

- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Gv: Sưu tầm cao dao, tục ngữ, thành ngữ, văn thơ, tranh ảnh về chủ đề lao động

- HS: bảng nhóm, bút lông, sưu tầm tranh ảnh .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 21 - Môn Đạo đức: Yêu lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Đạo đức : Yêu lao động/26 (tiết 2) I.Mục đích - YÊU CầU : 1. Kiến thức : - HS biết kể cho nhau nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động, của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em. - Biết những ý nghĩa, tác dụng của lao động qua các câu ca dao, tục ngữ, thàn ngữ. - Biết viết, vẽ về một công việc mà em yêu thích 2. Hành vi: - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. 3. Thái độ: - Yêu lao động, tham gia lao động với tinh thần tích cực, đứng đắn - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng dạy học : -Gv: Sưu tầm cao dao, tục ngữ, thành ngữ, văn thơ, tranh ảnh về chủ đề lao động - HS: bảng nhóm, bút lông, sưu tầm tranh ảnh ... III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : (5ph) + Em hãy đọc phần ghi nhớ và cho biết vì sao chúng ta phải yêu lao động? +Em đã biết yêu lao động chưa? Nêu một vài biểu hiện của em đã biết yêu lao động? - Nhận xét phần bài cũ và ghi điểm B Bài mới: (33ph) **Tiết học hôm nay, các em sẽ viết, vẽ, kể cho nhau nghe về những tấm gương lao động hoặc về một công việc mà em yêu thích, hoặc những ước mơ của em khi lớn lên. - Gv ghi đề bài lên bảng. - Các nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong nhóm (GV đã dặn tiết trước) đặt lên bàn. - Gọi học sinh yêu cầu bài tập 3/26 SGK + Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không? + Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? Gv ghi các ý kiến của học sinh lên bảng GV Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối ... đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. - Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ về biểu hiện không yêu lao động? - GV nêu cách chơi: Các nhóm viết vào bảng ngắn gọn theo nội dung cô đã nêu. - Đính bảng nhóm lên bảng, trình bày nội dung của nhóm; - Tuyên dương nhóm có chủ đề phong phú - Cho học sinh xem tranh ảnh hoặc cung cấp thêm các câu ca dao, bài văn, thơ về chủ để Yêu lao động ( nếu có) -2 em đọc BT 5/26 và nêu nội dung yêu cầu + Các em hãy viết về ước mơ khi các em lớp lên,các em sẽlàm gì?Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ các em phải làm gì? - GV nêu cách chơi. - Lớp bình chọn 2 phóng viên - GV theo dõi, ghi vài ước mơ của học sinh lên bảng. - Nhận xét và tuyên dương các em GV kết luận: Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. - Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. C. Củng cố- dặn dò: (2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ - Thực hành tốt nội dung đã học - Chuẩn bị bài sau: Kính trọng, biết ơn người lao động Đọc truyện: Buổi học đầu tiên và trả lời BT2/28 - Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em - Tìm hiểu BT 1,2/29,30 SGK - Nhận xét tiết học. -1 em (vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc.) - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. -Học sinh xung phong lên bảng kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động, của các bạn ... Vd: Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ như: Truyện Bác làm việc cào tuyết ở Paris, Bác làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước. + Tấm gương anh hùng lao động như: bác Lương Đình Của - nhà nông học làm việc không ngừng nghỉ, anh Hồ Giáo ... - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình. Vd: ỷ lại, không tham gia lao động, `hay nản chí không khắc phục khó khăn trong lao động - HS lắng nghe - Nhóm nào sưu tầm nhiều, chủ đề phong phú thì thắng. -Các nhóm trình bày - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm hay và nhiều đề tài nhất. Vd: câu ca dao, tục ngữ: 1/Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ 2/ Ai ơi đừng bỏ ... 3/ Làm biếng chẳng ai thiết. Siêng việc ai cũng mời ... - 2 học sinh đọc to, rõ ràng. - Hs viết ra vở nháp, chuẩn bị nội dung để khi phỏng vấn thì trả lời. - HS thực hiện yêu cầu - 2 em làm p/v .Cả lớp tham gia hs còn lại làm giám khảo - Bình chọn phóng viên tốt nhất - Học sinh lắng nghe - 2 em đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe và thực hiện Tuỏửn: 19 : THAèNH PHÄÚ HAÍI PHOèNG I. Muỷc tióu: Hoỹc xong baỡi naỡy, hoỹc sinh bióỳt. Xaùc õởnh õổồỹc vở trờ cuớa Thaỡnh phọỳ Haới Phoỡng trón baớn õọử Vióỷt Nam. Trỗnh baỡy nhổợng õàỷc õióứm tióu bióứu cuớa Thaỡnh phọỳ Haới Phoỡng. Hỗnh thaỡnh bióứu tổồỹng vóử Thaỡnh phọỳ Caớng, Trung tỏm cọng nghióỷp õoùng taỡu, Trung tỏm du lởch. Coù yù thổùc tỗm hióứu vóử caùc Thaỡnh phọỳ Caớng II.Âọử duỡng daỷy hoỹc: Giaùo vión: - Baớn õọử: Haỡnh chờnh giao thọng Vióỷt Nam, phióỳu hoỹc tỏỷp cho hoaỷt õọỹng 1. Baớn õọử Haới Phoỡng. Hoỹc sinh: - Sổu tỏửm tranh aớnh vóử Haới Phoỡng. III. Caùc hoaỷt õọỹng daỷy- hoỹc chuớ yóỳu: Hoaỷt õọỹng cuớathỏửy Hoaỷt õọỹng cuớatroỡ A. Baỡi cuợ: (5ph) + Em haợy nóu 1 sọỳ di tờch lởch sổớ, danh lam thàừng caớnh ồớ Haỡ Nọỹi? + Nóu dỏựn chổùng cho thỏỳy Haỡ Nọỹi laỡ Trung tỏm Chờnh trở, Kinh tóỳ, Vàn hoaù, Khoa hoỹc haỡng õỏửu ồớ nổồùc ta.? Giaùo vión nhỏỷn xeùt, ghi õióứm. B. Baỡi mồùi: *Giaùo vión treo baớn õọ giồùi thióỷuử. Haới Phoỡng, thaỡnh phọỳ Caớng( 13 ph ) + Thaỡnh phọỳ Haới Phoỡng ồớ õỏu ? + Haới Phoỡng giaùp caùc tốnh naỡo ? +Tổỡ Haới Phoỡng õi õóỳn caùc tốnh khaùc bàũng phổồng tióỷn naỡo ? + Haới Phoỡng coù nhổợng õióửu kióỷn tổỷ nhión thuỏỷn lồỹi naỡo õóứ thaỡnh 1 caớng bióứn? + Mọ taớ vóử hoaỷt õọỹng cuớa Caớng Haới Phoỡng? ** Giaùo vión chọỳt yù : Âoùng taỡu laỡ ngaỡnh cọng nghióỷp quan troỹng cuớa Haới Phoỡng +So vồùi caùc ngaỡnh cọng nghióỷp khaùc, cọng nghióỷp õoùng taỡu ồớ Haới Phoỡng coù vai troỡ nhổ thóỳ naỡo? + Kóứ tón caùc nhaỡ maùy õoùng taỡu ồớ Haới Phoỡng? + Kóứ tón caùc saớn phỏứm cuớa ngaỡnh õoùng taỡu ồớ Haới Phoỡng? **Giaùo vión cho caùc em traớ lồỡi vaỡ chọỳt yù: Caùc nhaỡ maùy õoùng taỡu ồớ Haới Phoỡng õaợ õoùng õổồỹc nhổợng chióỳc taỡu bióứn lồùn õaợ xuỏỳt khỏứu. - Hoỹc sinh thaớo luỏỷn nhoùm 4. Haới Phoỡng laỡ Trung tỏm du lởch( 10 ph ) -Dổỷa vaỡo tranh sổu tỏửm tham khaớo SGK thaớo luỏỷn: + Haới Phoỡng coù nhổợng õióửu kióỷn naỡo õóứ phaùt trióứn ngaỡnh du lởch? - Giaùo vión bọứ sung: Âóỳn Haới Phoỡng chuùng ta õổồỹc nghố maùt, tàừm bióứn, tham quan danh lam thàừng caớnh, lóự họỹi vổồỡn Quọỳc gia Caùt Baỡ (vổỡa õổồỹc UNESCO cọng nhỏỷn laỡ khu dổỷ trổợ sinh quyóứn thuọỹc thóỳ giồùi) - Tọứ chổùc chồi troỡ chồi: ( 6 ph ) Laỡm hổồùng dỏựn vión du lởch qua aớnh Giaùo vión nhỏn xeùt, tuyón dổồng. Goỹi 2 em õoỹc ghi nhồù C.Cuớng cọỳ-dàỷn doỡ:(2ph) - Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc. - Vó ửhoỹc baỡi - Chuỏứn bở baỡi: Âọửng bàũng Nam bọỹ - Âoỹc trổồùc baỡi vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới ồớ Sgk - 2 hoỹc sinh nóu. Nhoùm õọi - 2 em cuỡng baỡn. Nhỗn baớn õọử laỡm vaỡophióỳu hoỹc tỏỷp. - Hoỹc sinh nhỗn lổồỹc õọử traớ lồỡi. - Bàũng tỏỳt caớ caùc phổồng tióỷn vaỡ caớ õổồỡng thuyớ vỗ Haới Phoỡng nàũm bón bồỡ sọng Cỏỳm caùch bióứn 20km. - Caùc nhoùm traớ lồỡi. - Hoỹc sinh dổỷa SGK traớ lồỡi. - Hoỹc sinh traớ lồỡi caù nhỏn. - Cho hoỹc sinh xem hỗnh 3 SGK - Xaỡ Lan, taỡu õaùnh caù, taỡu du lởch, taỡu chồớ khaùch, chồớ haỡng. - Hoỹc sinh thaớo luỏỷn nhoùm 4. - Caùc nhoùm cổớ õaỷi dióỷn baùo caùo. - Hoỹc sinh làừng nghe. - Mọựi nhoùm cổớ 1 em laỡm hổồùng dỏựn vión du lởch giồùi thióỷu 1 bổùc aớnh cuớa nhoùm mỗnh sổu tỏửm. -2 em õoỹc ghi nhồù.

File đính kèm:

  • docdd17dia17.doc
Giáo án liên quan