Giáo án khối 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài đọc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

III. Các hoạt động:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi đều theo 1- 4 hàng dọc. - GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. - Cả lớp tập theo chỉ huy của GV. - Ôn đi chuyển hướng phải trái. - Tập theo tổ, nhóm do tổ trưởng điều khiển. - GV đi quan sát, sửa chữa. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Lăn bóng”. HS: Khởi động các khớp, nhắc lại cách chơi. - Các tổ tiếp tục chơi thi với nhau. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập về nhà. - Đi đường theo nhịp và hát 2 -3phút. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. --------------------------------------------------------- Toán Bdhs: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Vận dụng làm bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm và chữa bài tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV gọi HS lên bảng chữa bài: - GV nhận xét, kết luận. b. 5 và Ta có: QĐMS ta có: và + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài. - HS làm vở, chữa bài. a. ; ; Ta có: = = Vậy quy đồng mẫu số ; ; ta được các phân số: ; ; + Bài 5: Tính nhẩm mẫu: - Tự làm rồi chữa bài. b. - GV chấm bài cho HS. c. - Nhận xét bài các bạn. C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Khoa học sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học: - Hai ống bơ, vài vụn giấy III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các sự lan truyền âm thanh. - Tại sao gõ trống tai ta nghe được tiếng trống. - GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - Quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống? - Tiến hành các thí nghiệm, gõ trống quan sát các giấy nảy. - Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? - Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền chất rắn. - Qua thí nghiệm trên các em có nhận xét gì? - Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu đ qua chất lỏng và chất rắn. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. - GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp sau đó cho 1 số HS trình bày. HS: Có thể làm thí nghiệm để thấy âm thanh yếu đi khi đi ra xa trống. 5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS tự chơi trò chơi để nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. C. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010. kĩ thuật các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. II, Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tổ chức cho HS thực hành: - Chia lớp làm 4 nhóm. - Yêu cầu: Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép 4a,b,c,d,e; mỗi nhóm lắp 2-4 lần. - Gv lưu ý HS: + Phải dùng cờ lê, tua vít để tháo, lắp. + Chú ý an toàn khi sử dụng. + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết. + Khi lắp ghép: vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái 2.2, Đánh giá kết quả học tập của HS. - Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá. - Nhận xét chung kết quả thực hành của các nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Lắp cái đu. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Các nhóm thực hành tìm hiểu bộ đồ dùng. - HS làm việc theo nhóm. - HS trưng bày kết quả thực hành. - HS tự nhận xét đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: + Bài 1: - HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến. + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng: * Đoạn 1: 3 dòng đầu. - Giới thiệu bao quát về cây Mai. * Đoạn 2: 4 dòng tiếp. - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. * Đoạn 3: Còn lại. - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. + Bài 3: Nêu yêu cầu của bài tập. HS: Trả lời miệng. 3. Phần ghi nhớ: - 3 – 4 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: - HD học sinh làm bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. II. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: - 2 HS làm BT 1,2 tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở. - GV cùng nhận xét và chữa bài. + Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. a. và 2 viết được là và quy đồng mẫu số thành giữ nguyên . b. 5 và viết được là và và quy đồng mẫu số thành giữ nguyên và QĐMS với MSC là 18 thành: + Bài 3: - HS tự làm và chữa bài. - GV cho HS quan sát bài tập phần a sau đó tự tính phần b. b. c. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- Lịch sử Bdhs: ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được 1 bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. II. Đồ dùng dạy - học: - Sơ đồ về Nhà nước thời Hậu Lê, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê: - HD học sinh đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Cả lớp nghe GV giới thiệu. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi. - Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. + Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV giới thiệu vai trò của bộ luật Hồng Đức - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Bài học - HS nối tiếp nêu ý kiến. - Đọc bài học - SGK. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Ôn tập cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. KT bài cũ: - 2 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối đã học. 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh luyện tập: + Bài 1: - HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến. + Bài 2: - HD học sinh làm bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài 3: - HD học sinh làm và chữa bài. - Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần học 21 + Kế hoạch tuần 22 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần trước. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 22 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 21 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan