I. Mục tiêu:
+ Đọc- đọc lưu loát .Biết diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện ( Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Thái Sư Trần Thủ Độ – một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
+ Gd hs yêu quý những người gương mẫu, nghiêm minh trong công việc .
II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp - HTTC:
1.Đồ dùng:- GV: Tranh, ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình.
3. HTTC: Cả lớp, nhóm, cặp.
III. Các hoạt động dạy - học:
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an hệ từ ( Nd ghi nhớ )
2. Nhận biết các QHT , cặp QHT được sử dụng trong câu ghép , biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép (BT3) .
3. GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng đúng từ khi nói viết
II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp - HTTC:
1.Đồ dùng:- GV: SGK, VBT- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục1. Bút dạ, phiếu.
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình.
3. HTTC: Cả lớp, nhóm, cặp.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :35'
1/ GT Bài.
2/Phần nhận xét .
3/ Phần ghi nhớ:.
4/ HD hs làm bài tập .
5/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs làm lại các bài tập 1,2,4 tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu mục tiêu bài học
+ Bài 1:
- Gọi 2 hs đọc yc bài tập .
- Yc hs đọc thầm đoạn văn tìm các câu ghép trong đoạn văn
- Gọi hs nói những câu ghép tìm được
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
+ Bài 2:
- Gọi hs đọc yc bài tập hai
+ bài 3:
- Yc hs làm việc cá nhân làm bài
- Mời 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại ý đúng .
+ Bài1:
- Gọi hs đọc yc bài tập
- Gợi ý cho hs cách làm
- Yc hs suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ .
- Hai hs nhắc lại.
- Gọi hs đọc yc và nội dung .
- Cả lớp đọc thầm
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
+ Bài 2:
- Gọi hs đọc yc của bài
- Yc hs suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Dán phiếu lên bảng, mời 1 hs lên bảng làm bài
Vì sao tác giả có thể lược bướt từ đó ?
+ Bài 3:
- Gọi hs đọc yc bài tập
- Gợi ý cho hs cách làm bài
- Yc hs làm bài , gv dán phiếu lên bảng - Mời 3 hs thi làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Em có nhận xét gì về qua hệ giữa các vế trong các câu trên.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 3 hs làm bài .
- Nghe
- Hai hs đọc yc bài .
- Hs trả lời
Câu 1: Trong hiệu cắt tóc anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở một người nữa tiến vào .
- Hs đọc yc bài tập
- 3 hs lên bảng làm bài
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhưng tôi có quyền nhường chỗ cho đồng chí.
- Hs đọc yc bài tập
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến Câu 3: Lênin không tiện từ chối / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc yc
- Hs phát biểu ý kiến
Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công.
- Hs đọc yc bài
- Hai hs làm mẫu
- hs làm phiếu và trình bày
Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trương Tá
+ Để cho câu văn ngắn gọn ....
- Hs đọc yc của bài tập
- Hs làm bài vào vở
- 3 hs thi làm trước lớp
a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng độc ác.
b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không nghe.
Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.
Câu a, b: Quan hệ tương phản
Câu c: Quan hệ lựa chọn
Nghe
Soạn: 1/1/2010
Giảng thứ 7/2//1/2010
Tiết 1: Toán Tiết 100
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu:
1. Giúp hs làm quen với biểu đồ hình quạt
2. Bước đầu biết cách đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt .
3. GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp - HTTC:
1.Đồ dùng:- GV:SGK.
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình.
3. HTTC: Cả lớp, nhóm, cặp.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :35'
1/ GT bài .
2/ Giới thiệu biểu đồ hình quạt :
3/ thực hành đọc , phân tích và sử lí trên biểu đồ hình quạt :
C/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
a. VD1:
+Yc hs quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong sgk rồi nhận xét đặc điểm
+biểu đồ có dạng hình tròn và được chia làm nhiều phần
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi một số phần trăm tương ứng
+Hd hs tập đọc biểu đồ
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Sách trong thư viện của trường học được chia làm mấy loại ?
+ Tỷ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b/ VD2:
+Hd hs đọc biểu đồ ở ví dụ 2
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Có bao nhiêu phần trăm hs tham gia môn bơi?
+ Tổng số hs của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số hs tham gia bơi?
+ Bài 1:
+ Hd hs :
+ Nhìn vào biểu đồ tính số hs thích màu xanh.
+ Tính số hs thích màu xanh theo tỷ số phần trăm khi biết tổng số hs của cả lớp.
* Bài 2:
- Hd tương tự với các câu còn lại
- Hd hs nhận biết
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số hs giỏi?, số hs khá , số hs trung bình .
- Đọc tỷ số phần trăm của số hs giỏi, số hs khá và số hs trung bình .
- Tổng kết tiết học
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài
Hs quan sát và thực hiện ví dụ
Hs tập đọc biểu đồ.
Hs đọc biểu đồ
Hs trả lời
Hs làm bài cá nhân và báo cáo kết quả làm việc
Hs trả lời các câu hỏi của bài tập
Hs đọc tỷ số phần trăm
+ Bài giải:
Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 : 100 = 48 (HS)
Số HS thích màu đỏ là:
120 x 25 : 100 = 30 (HS)
Số HS thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
Số HS thích màu xanh là:
120 x 20 : 100 = 24 (HS)
Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
*Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS khá chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 40
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu:
1. Giúp hs dựa vào mẩu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động , cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung .
2.Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11( theo nhóm
3. GD hs ý thức tự giác trong học tập, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể
II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp - HTTC:
1.Đồ dùng:- GV: SGK, VBT Bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của CTHĐ, bút dạ, giấy khổ to
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình.
3. HTTC: Cả lớp, nhóm, cặp.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :35'
1/ GT Bài.
2/ HD hs luyện tập.
C/ Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Nêu mục tiêu bài học
+bài 1:
- Gọi hs đọc nội dung bài
- Giải nghĩa cho hs hiểu : Việc bếp núc
- Yc cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trả lời
- Hd hs trả lời các câu hỏi
- Gắn lên bảng tấm bìa 1(Mục - đích)
- Hs trả lời xong gắn lên bảng tấm bìa 2(Phân công chuẩn bị)
- Hs trả lời xong gắn lên bảng tấm bìa 3(Chương trình cụ thể) và giải thích .
+ Bài 2:
- Gọi hs đọc yc bài tập
- Giúp hs hiểu yc của bài
- Chia lớp thành 4 nhóm , phát bút dạ và giấy cho các nhóm làm bài .
- Mời nhóm làm xong dán lên bảng
- Mời đại diện nhóm trình bày - Cả lớp cùng gv nhận xét
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về viết lại cho hay hơn
1 Hs đọc
- Cả lớp đọc thầmsuy nghĩ và trả lời
- Mục đich: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Phân công chuẩn bị:
+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+Phân công:
- Chương trình cụ thể:
+Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Bạn Lân dẫn chương trình, bạn Lệ biểu diễn
Hs phát biểu ý kiến
Hs trả lời
Hs đọc yc bài tập
Hs làm bài theo nhóm và trình bày trên bảng .
Đại diện nhóm báo cáo
+ Nghe
Tiết 3: Khoa học
Tiết 40
Năng lượng
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Sau bài học hs biết :
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .
Nêu ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho tất cả các hoạt động đó .
2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát , tư duy trình bày được các nguồn năng lượng cho các hoạt động của động vật và máy móc
3/ Gd: Gd yêu thích môn học ham học hỏi tìm tòi khám phá khoa học .
II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp - HTTC:
1.Đồ dùng:- GV: SGK, Hình sgk , đồ thí nghiệm , phiếu
- HS : SGK
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thuyết trình.
3. HTTC: Cả lớp, nhóm, cặp.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:3’
B/ Bài mới: 30’
1/Giới thiệu bài:
2/HĐ 1 thí nghiệm:
3/ HĐ2: Quan sát-Thảo luận:
C/ Củng cố dặn dò: 2’
+ Gị Hs nêu bài học tiết trước
- Nêu mục tiêu bài học
- Yc hs làm việc theo nhóm , làm thí nghiệm và thảo luận
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu mà vật đó biến đổi?
.
- Đại diện từng nhóm trình bày
Đưa ra kết luận như sgk
- Yc hs làm việc theo cặp :
Đọc mục bạn cần biết ,quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ về hđ của con người , động vật , phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hđ đó .
+ Kể một số ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày?
+ Kể tên một số công trình máy móc sử dụng bằng năng lượng mặt trời?
Điện
- GV kết luận, ghi bảng
Mọi hoạt động của con người, động vật hay máy móc.. cũng đều có sự biến đổi. Vì vậy bất kỳ hoạt động nào cũng cần được cung cấp năng lượng.
- Đi ngủ có cần năng lượng hay không?
- Mời đại diện báo cáo kết quả làm việc ttheo cặp
Cho hs tìm và trình bày them các ví dụ khác
- Nhận xét kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
Hs làm việc theo nhóm và nêu
Đại diện nhóm báo cáo
+ Em nhấc 1 vật lên khỏi vị trí ban đầu: Từ một tờ giấy phẳng, em vo lại, em đốt một tờ giấy cho cháy bùng lên
+ không còn ở vị trí ban đầu, tờ giấy nhăn nhó, tờ giấy kia bị cháy thành than
+ Nhờ có năng lượng
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hs làm việc theo cặp đưa ra các ví dụ
- Người nông dân cày cấy
- Các bạn HS đá bóng
- Chim săn mồi
- Máy cày
- Đèn thắp sáng
- Thức ăn
- Thức ăn
- Thức ăn
- Xăng
- Đại diện báo cáo kết quả làm việc theo cặp
Hs tìm thêm các ví dụ khác .
- Đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng nhỏ nên bữa tối các em không nên ăn quá no.
- 2 - 3 HS đọc mục bạn cần biết.
- Nghe
File đính kèm:
- giao an khoa su dia lop 45.doc