Giáo án khối 4 - Tuần 19 - Năm 2012 - 2013

I.Mục tiêu:

- HS hiểu Được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1 mục III), biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT 2,3).

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 phần luyện tập.

- Vở BT Tiếng Việt tập 2.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 19 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p Bài 1: Gọi đọc yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm bài tập -HS làm bảng con Bài 3a: G/v hướng dẫn -HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp nhận xét. -G/v nhận xét sửa sai 4. Củng cố – dặn dò:Nêu lại công thức, quy tắc tính diện tích hình bình hành Xem và làm lại bài tập - Chuẩn bị bài mới - Học sinh lắng nghe, nhắc lại. - Học sinh nêu đặc điểm - Học sinh quan sát nhận xét - Học sinh thực hành - Học sinh so sánh nhận xét - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bảng con - Học sinh làm miệng - Lớp nhận xét HS làm vào vở - Học sinh nhắc lại - Học sinh thực hiện ở nhà Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - BT cần làm: 1,2, 3a. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng con III/ Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình bình hành Gọi 3 học sinh lên đọc và vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành G/v nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động dạy Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động 1 Thực hành -G/v hướng dẫn cả lớp làm bài tập Bài 1: Gọi đọc yêu cầu -G/v hướng dẫn nhận dạng các hình Bài 2: Gọi đọc yêu cầu -G/v hướng dẫn cách làm Gọi trình bày kết quả Bài 3: Gọi đọc bài tập -G/v vẽ hình giới thiệu công thức tính chu vi hình bình hành áp dụng tính chu vi 3. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành Xem và làm lại bài tập, chuẩn bị bài mới Hoạt động học - Học sinh lắng nghe, nhắc lại. - Học sinh đọc và nêu - Học sinh làm miệng - Học sinh đọc, lớp theo dõi - Học sinh làm phiếu học tập - Học sinh đọc kết quả Học sinh đọc bài - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bảng con - Học sinh làm bài - Học sinh nối tiếp nhắc lại - Học sinh thực hiện ở nhà *Rút kinh nghiệm: .. Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(tiết 1) I-Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người laođộng -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động va biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng, biết ơn người lao động. -HS khá giỏi biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: -Kĩ năng tôn rọng giá trị sức lao động -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. III Các phương pháp: -Thảo luận , dự án IV -Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. V.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải yêu lao động? B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khám phá Giới thiệu bài và ghi đề. 2/ Kết nối : Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Truyện : Buổi học đầu tiên ( SGK) -Gv kể diễn cảm truyện. -Nêu hai câu hỏi SGK -Nhận xét, kết luận: Cần phải kính trọng người lao động, dù là người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi bài tập 1. - Gv nêu yêu cầu bài tập. -Theo dõi HS làm việc. -Kết luận: ( SGV) 3/.Thực hành: Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 4 bài tập 3. -Giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận một tranh. -Ghi bảng: Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội Kết luận:Mọi người lao động đều đem lại lợi ích Cho bản thân, gia đình và xã hội. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. - Kết luận: (SGV) -Gọi hs đọc ghi nhớ. 4/ Áp dụng . Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.Chuẩn bị các bài tập còn lại. - Theo dõi, nhắc lại. - Theo dõi. - Trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến. - Các nhóm thảo luận theo cặp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp trao đổi, tranh luận và giải thích lí do lựa chọn. -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp trao đổi, nhận xét. -Làm bài tập sau đó trình bày. -Đọc ghi nhớ SGk. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA . I.Mục tiêu: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa. - Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh hình 1 và 2. + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình? + Rau còn được sử dụng như thế nào? + Theo em, trồng rau có lợi ích gì? * GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng.làm thức ăn,bán, xuất khẩu, - Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa. + Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta. - GV nhận xét bổ sung: - Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược... - GV hỏi: Nhiệm vụ của HS làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa? 3) Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK). + Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng. + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Làm thức ăn cho người và gia súc, gia cầm,bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm... - HS thảo luận nhóm nội dung 2. - Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. - Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - HS đọc ghi nhớ SGK. Rút kinh nghiệm: Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần. Lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi vua lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. *HS khá giỏi: + Nắm được một số cải cách của Hồ Quý Ly (quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc;quy định lại số nô tỳ trong gia đình quý tộc) + Biết lý do chính dẫn tới cuộc K/C chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại( không đoàn kết được toàn dân để tiến hành K/C mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.) II/ Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập của học sinh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi sgk và đọc phần ghi nhớ G/v nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho học sinh thảo luận nhóm 4 + Vào giữa thế kỉ XIV vua quan nhà Trần sống như thế nào? +Những kẻ có quyền đối xử với dân như thế nào? + Cuộc sống của nhân dân ta trong thời gian này ra sao? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? +Tình hình ngoạii xâm như thế nào? - G/v cho các nhóm trình bày Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -G/v tổ chức cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi: +/ Hồ Quý Ly là người như thế nào? +/ Ông ta làm gì? Có phù hợp lòng dân không? Vì sao? +/ Ông đã có những cải cách gì? vì sao Ông thất bại trong K/C chống quân Minh? (HS khá giỏi) 3. Củng cố – dặn dò:- G/v nhận xét -Về nhà học ghi nhớ và trả lời câu hỏi sgk Hoạt động học - H.sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh lắng nghe, nhắc lại - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -Học sinh trả lời Rút kinh nghiệm: Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ? I/ Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II/ Đồ dùng dạy học: Hình ở sgk, phiếu học tập Chong chóng,hộp đối lưu, nến , diêm, miếng giẻ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: Không khí cần cho sự sống Gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ và TL câu hỏi sgk Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Không khí chuyển động tạo thành gió -Giáo viên tổ chức cho HS chơi chong chóng -Học sinh chơi theo nhóm và giải thích tại sao chong chong quay, quay chậm hoặc quay nhanh -Giáo viên chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Giai thích tại sao có gió -Giáo viên yêu cầu quan sát và thí nghiệm nhóm .Đọc mục thực hành trang 74 để biết cách làm -Gọi trình bày kết quả -Giáo viên kết luận: Không khí chuyển động tạo thành gió Hoạt động 3:Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. -GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin bạn cần biết trang 75 và cho biết tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển -Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. -HS trình bày, GV chốt ý đúng 4. Củng cố – dặn dò: - Đọc mục ghi nhớ Hoạt động học - Học sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh lắng nghe, nhắc lại HS chuẩn bị chong chóng -Học sinh thí nghiệm - Đại diện báo cáo kết quả -Học sinh đọc thông tin -HS thay nhau hỏi - Học sinh trình bày - Học sinh lắng nghè Rút kinh nghiệm: .. LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai:11-01 1. Chào cờ 2. Tập đọc 3. Toán 4. Chính tả 5. Đạo đức 6. Toán(chiều) 7. Tiếng việt Bốn anh tài. Ki- lô- mét vuông. Kim tự tháp Ai Cập. Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết1) Ôn tập CT Phân biệt: x/s, iêc/ iêt. Ba:12-01 1. Mĩ thuật 2. LT- câu 3.Ke chuyện 4. Toán Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Bác đánh cá và gã hung thần. Luyện tập . Tư: 13-03 1. Thể dục 2. Tập đọc 3. TL Văn 4. Am nhạc Chuyện cổ tích về loài người. Luyện tập XD mở bài trong bvăn mtả đvật Năm: 14-01 1.Kĩ thuật 2.LT-câu 3.Toán 4.Thể dục 5.Khoa 6.Tiếng việt 7.LVCĐ Lợi ích của việc trồng rau, hoa. Mở rộng vốn từ: Tài năng. Diện tích hình bình hành. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. Ôn: Mở rộng vốn từ: Tài năng. Bài 1. Sáu: 15-01 1 TL Văn 2 Toán 3 Sử 4 SHTT Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luyện tập Nước ta cuối thời Trần Tuần 19

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 MOIKNSCKTKN TUAN 19 20122013.doc
Giáo án liên quan