I. Mục tiêu:
1. Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc dã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đựơc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II. Hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 18 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC : Bài tập 3; 4/97
2/Bài mới : Giới thiệu- Ghi đề.
HĐ1:Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Nêu VD về các số chia hết cho 3.
- Nêu VD về các số không chia hết cho 3.
- Tìm ra đặc điểm của dấu hiệu chia hết cho 3 ?
* GV kết luận
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1/98:
Bài 2/98: Trong các số sau số nào không chia hết cho 3 ?
- GV và lớp nhận xét + sửa bài .
Bài 4/98( HSG): Gọi 1 HS đọc y/c của bài
- Cho 1 HS lặp lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- Các số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3, nhưng số chia hết cho 3 có thể không chia hết cho 9.
3/ Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại ghi nhớ
- 2 HS lên bảng.
- 3, 6, 9, 12, ...
- 4, 5, 7, 8, ...
- HS hội ý theo cặp và trả lời:
* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Vài HS nhắc lại
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời miệng
- Số chia hết cho 3: 231 , 1872, 92313,...
- HS trả lời miệng.
- Các số không chia hết cho 3là: 502,
6823, 55553, 641311.
- HS khá, giỏi làm bài
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ minh hoạ
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho ví dụ minh hoạ
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b/ Luyện tập:
Bài 1:- Y/c HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 2:
- Tìm chữ số viết vào ô trống để được số chia hết cho 9, số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Xem bài Luyện tập chung
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS lần lượt làm từng phần a), b), c)
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a/ 945
b/ 225 ; 285
c/ 762 ; 768
- HS làm vào vở BT
- HS suy nghĩ chọn câu trả lời đúng.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
Hs làm bài 1,2 ở VBT
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b/ Luyện tập:
Bài 1
- Y/c HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm
- Y/c HS tự làm bài
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài
Bài 4, 5: Dành cho học sinh khá giỏi
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS lần lượt làm từng phần
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050.
c) Các số chia hết cho 9 là: 35766
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS làm vào vở BT
a/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 5270 ; 64620
b/ Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234 ; 64620
c/ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 là: 64620
- HS làm bài vào VBT
a/ 528
b/ 693 ; 603
c/ 240
d/ 350
- Học sinh khá giỏi làm bài.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Đề bài do PGD ra)
Luyện toán: ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 5; 3; 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3 ; 9
II. Nội dung:
1/ HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5 ; 9
2/ Bài tập:
Bài 1: Trong các số sau :
4795; 7890 ; 900 ; 6980 ; 7937 ; 4670 ; 14005 ; 8426 ; 7506; 90018.
Số nào chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 5 ?
Số nào chia hết cho 2 và 5 ?
Số nào chia hết cho 3 ?
Số nào chia hết cho 9 ?
Số nào vừa chia hết cho 3 và 9
Bài 2: (HSG) Tìm số bị chia; số chia nhỏ nhất sao cho phép chia đó có thương là 8 và số dư là 36.
Luyện Tiếng Việt: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 11- 18
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học cho HS.
II. Nội dung:
1/Y/c HS chọn bài hoặc đoạn văn mình thích để luyện đọc
- Có thể mờì bạn đọc nối tiếp hoặc đọc phân vai với mình
2/Y/c HS đọc diễn cảm theo nhóm (tuỳ nhóm lựa bài đã học để đọc trong nhóm)
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Luyện Tiếng Việt: ÔN CÁC BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TUẦN 11 ĐẾN 18
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các từ loại danh từ, động từ, tính từ
- Củng cố các loại câu : câu hỏi, câu kể
II. Nội dung:
1/ Củng cố lại phần ghi nhớ:
- Danh từ là gì ? cho ví dụ.
- Động từ là gì ? cho ví dụ.
- Tính từ là gì ? cho ví dụ.
- Câu hỏi là câu dùng để làm gì ? cho ví dụ.
- Câu kể là câu dùng để làm gì ? cho ví dụ.
2/ Bài tập:
Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong các câu văn sau :
- Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em học tập.
- Ngoài giờ học chúng tôi tha thẩn ở bờ sông bắt bướm .
Bài 2: Câu văn sau : “ Hôm sau, bố đưa cho Nam một con diều”. Hãy đặt câu
hỏi để hỏi về nội dung câu văn trên.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẤT NƯỚC, QUÊ HƯƠNG
KIỂM TRA AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu:
1/ - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước , Đảng– Bác Hồ. Tự hào về quê hương đất nước.
- Bồi dưỡng năng khiếu cho HS.
2/ - Kiểm tra An toàn giao thông
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
.HĐ1: Tìm hiểu các anh hùng đất nước, quê hương
GV cho hs các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
N1: Em hãy cho biết quê hương em ( xã Đại Quang) trong hai thời kì chống Pháp và chống Mĩ có những người con anh hùng nào ?
N2: Danh nhân văn hóa thế giới là ai ? Hãy nêu những công lao to lớn của Người đối với dân tộc VN ?
N3: Quê hương em gần đây có gì đổi mới ? Sự đổi mới đó là nhờ vào đâu?
GV chốt ý.
HĐ2: Hát các bài hát ca ngợi Đảng,
Bác Hồ
HĐ3: Kiểm tra An toàn giao thông
(đề do tổ chuyên môn ra)
HĐ 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS thảo luận, đại diện trả lời.
- Trịnh Thị Liền, Trần Tống, Nam Trân,
- Danh nhân văn hóa thế giới là Bác Hồ, Người đã đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ,
- Đời sống nhân dân khá lên, trường học, bệnh viện khang trang, đường giao thông thuận tiện,
- Sự đổi mới đó là nhờ vào sự lãnh đạo của Đảng.
Hs các nhóm giới thiệu bài hát và trình bày.
Bình chọn bạn hát hay nhất.
HS làm bài
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 18b
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động trong tuần
2/ GVCN nhận xét:
- Duy trì tốt nề nếp và tỉ lệ chuyên cần.
- Vệ sinh cá nhân, lớp , trường sạch sẽ.
- Tiến hành ôn tập và thi các môn cuối HKI nghiêm túc.
- Hoàn thành đầy đủ khoản tiền tu sửa nhà Lưu niệm anh Trỗi.
- Thực hiện đầy đủ CTRLĐV theo chuyên hiệu tháng 12
3/ Phương hướng tuần 18b
- Tiếp tục thi 2 môn Toán; Tiếng Việt
- Nhận xét và sửa bài kiểm tra cuối kỳ
- Duy trì nề nếp học tập cũng như tự quản
- BCH Chi đội tham gia tập huấn
- Hoàn thành và xếp loại CTRLĐV tháng 12
- Chuẩn bị kể chuyện đạo đức Bác Hồ và một tiết mục văn nghệ.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CHUNG : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/Mục tiêu: Giúp HS:
1/ - Biết được một số truyền thống văn hóa của quê hương.
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2/ - HS biết những qui định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
II/Chuẩn bị:
- Các tư liệu về truyền thống văn hóa của quê hương.
- Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai
III/Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ1: Giới thiệu truyền thống văn hóa quê hương.
MT: Biết và giới thiệu được truyền thống văn hóa của quê hương với bạn.
-Em biết truyền thống văn hóa nào của quê hương ? Trao đổi với bạn về truyền thống đó?
KL: Dân tộc VN ta có nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp. Chúng ta cần phát huy và giữ gìn truyền thống đó.
HĐ2: Tìm hiểu về Truyền thống Tôn sư trọng đạo.
MT: Biết được mốc thời gian, ý nghĩa đẹp đẽ của truyền thống.
HĐ3: Liên hệ thực tế
MT: Biết tổ chức ngày 20-11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Nhân ngày 20-11, trường ta có những hoạt động nào để kỉ niệm ngày hội này ?
- Bản thân em đã làm được những gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô ?
- Em biết bài hát nào về công ơn của thầy cô?
Củng cố: Tìm hiểu về các tục lệ cúng làng, cầu an
HĐ4 : ÔN tập đi xe đạp an toàn
H/ Nếu các em có một chiếc xe đạp. Xe đạp các em phải ntn ?
Cho HS quan sát tranh và sơ đồ yêu cầu:
- Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai.
- Chỉ trong tranh những hành vi sai
HĐ5 : Củng cố , dặn dò.
HĐ nhóm đôi:
Thay phiên nhau giới thiệu về truyền thống văn hóa của quê hương mà bản thân biết;
- Truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Truyền thống hiếu học.
- Truyền thống đoàn kết.
- HS hội ý và phát biểu:
- Để tôn vinh các thầy cô giáo, những người có công rất lớn trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước.
- Truyền thống này có từ rất lâu đời, nhưng đến năm 1958, miền Bắc đã tiến hành tổ chức ngày hội để bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đối với thầy cô.
Năm 1982, nhà nước quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm làm ngày để tôn vinh các thầy cô.
- Các lớp đăng kí tiết học tốt,
- Phong trào bông hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô.
- HS tổ chức hát về thầy cô
- HS phát biểu: xe đạp nhỏ của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt phanh và đèn.
- HS thảo luận nhóm và trình bày
Lớp bổ sung ý kiến.
File đính kèm:
- tuan 18.doc